Cho trẻ ăn theo nhu cầu:Nhiều bà mẹ có suy nghĩ ép trẻ ăn càng nhiều càng tốt mà không quan tâm đến nhu cầu của con. Chính tình trạng bị ép ăn nhiều ngày kéo dài khiến trẻ nảy sinh tâm lý biếng ăn. Cách tốt nhất là hãy để trẻ ăn theo nhu cầu. Với những trẻ khó ăn uống phụ huynh nên “chia nhỏ bữa ăn” giúp trẻ vẫn ăn đủ lượng thức ăn cần thiết mà hệ tiêu hóa của trẻ lại không bị quá tải.
Cho trẻ ngồi chung mâm cơm gia đình: Điều này sẽ giúp trẻ vui vẻ, phấn khởi hơn, ăn ngon miệng hơn. Ngoài ra, khi được ngồi chung mâm cơm với bố mẹ, trẻ sẽ được tập dần các kỹ năng ăn uống như cầm muỗng đũa, biết tự đút ăn, kỹ năng giao tiếp trên bàn ăn cùng với người lớn… Nhiều công trình nghiên cứu khoa học có giá trị đã chứng minh khi trẻ ăn chung với gia đình trong không khí đầm ấm, trẻ thường ăn được nhiều hơn, phát triển các giác quan và trí não một cách hoàn thiện nhất.
Trẻ sẽ thấy ngon miệng hơn nếu được mẹ thay đổi thực đơn thường xuyên.
Thay đổi thực đơn thường xuyên: Trẻ sẽ thấy ngon miệng hơn nếu được mẹ thay đổi thực đơn thường xuyên. Nếu bạn ngày nào cũng ăn một loại thức ăn nào đó cũng sẽ cảm thấy chán, thì trẻ cũng vậy. Hãy chế biến những món ăn phù hợp với khẩu vị của trẻ, thường xuyên có những món mới cho trẻ hào hứng với bữa ăn.
Không đe dọa hoặc trừng phạt trẻ khi không ăn: Mặc dù khi trẻ từ chối không chịu ăn những thực phẩm bạn đưa ra và điều này khiến bạn buồn bã nhưng cũng không nên đe dọa hoặc trừng phạt trẻ khi không ăn. Bên cạnh đó hãy tìm cách để trẻ tiếp nhận thực phẩm một cách thoải mái hơn.
Cho trẻ ngồi đúng cách khi ăn: Để hệ tiêu hóa của trẻ hoạt động tốt nhất, phụ huynh nên chọn cho trẻ một ghế ngồi thẳng lưng có phần dựa phía sau, ghế trẻ ngồi phải ngang tầm với vị trí thức ăn để trẻ có thể ăn uống dễ dàng. Ghế ngồi phù hợp sẽ giúp các cơ quan thuộc hệ tiêu hóa giãn nở tối đa làm cho thức ăn nhanh chóng được tiêu hóa và hấp thu, tránh được những phiền toái do đầy hơi, chướng bụng hoặc tình trạng rối loạn tiêu hóa gây ra.
Cho trẻ ngồi chung mâm cơm gia đình: Điều này sẽ giúp trẻ vui vẻ, phấn khởi hơn, ăn ngon miệng hơn. Ngoài ra, khi được ngồi chung mâm cơm với bố mẹ, trẻ sẽ được tập dần các kỹ năng ăn uống như cầm muỗng đũa, biết tự đút ăn, kỹ năng giao tiếp trên bàn ăn cùng với người lớn… Nhiều công trình nghiên cứu khoa học có giá trị đã chứng minh khi trẻ ăn chung với gia đình trong không khí đầm ấm, trẻ thường ăn được nhiều hơn, phát triển các giác quan và trí não một cách hoàn thiện nhất.
Trẻ sẽ thấy ngon miệng hơn nếu được mẹ thay đổi thực đơn thường xuyên.
Thay đổi thực đơn thường xuyên: Trẻ sẽ thấy ngon miệng hơn nếu được mẹ thay đổi thực đơn thường xuyên. Nếu bạn ngày nào cũng ăn một loại thức ăn nào đó cũng sẽ cảm thấy chán, thì trẻ cũng vậy. Hãy chế biến những món ăn phù hợp với khẩu vị của trẻ, thường xuyên có những món mới cho trẻ hào hứng với bữa ăn.
Không đe dọa hoặc trừng phạt trẻ khi không ăn: Mặc dù khi trẻ từ chối không chịu ăn những thực phẩm bạn đưa ra và điều này khiến bạn buồn bã nhưng cũng không nên đe dọa hoặc trừng phạt trẻ khi không ăn. Bên cạnh đó hãy tìm cách để trẻ tiếp nhận thực phẩm một cách thoải mái hơn.
Cho trẻ ngồi đúng cách khi ăn: Để hệ tiêu hóa của trẻ hoạt động tốt nhất, phụ huynh nên chọn cho trẻ một ghế ngồi thẳng lưng có phần dựa phía sau, ghế trẻ ngồi phải ngang tầm với vị trí thức ăn để trẻ có thể ăn uống dễ dàng. Ghế ngồi phù hợp sẽ giúp các cơ quan thuộc hệ tiêu hóa giãn nở tối đa làm cho thức ăn nhanh chóng được tiêu hóa và hấp thu, tránh được những phiền toái do đầy hơi, chướng bụng hoặc tình trạng rối loạn tiêu hóa gây ra.
Bình luận của bạn