Bị viêm amidan cấp, khi nào cần gặp bác sỹ?

Viêm amidan cấp là bệnh tai mũi họng thường gặp ở cả trẻ em và người lớn

Làm sao để phòng ngừa bệnh viêm amidan mạn tính hiệu quả?

Những lưu ý khi chăm sóc trẻ bị viêm amidan

Cách xử trí khi viêm amidan gây đau họng, hôi miệng

Phục hồi sức khỏe sau cắt amidan hốc mủ

“Thủ phạm” gây viêm amidan cấp tính

Amidan là một bộ phận quan trọng, có nhiệm vụ bảo vệ đường hô hấp tránh khỏi sự xâm hại của vi sinh vật. Cụ thể, khi có vi khuẩn xâm nhập, amidan sẽ sinh ra kháng thể để tiêu diệt vi khuẩn, không cho chúng xâm nhập vào sâu bên trong.

Trong trường hợp, vi khuẩn gây bệnh tấn công vào vùng mũi họng với số lượng lớn khiến cơ quan này phải hoạt động quá mức gây phản ứng viêm, kèm theo đó là tình trạng amidan bị sưng đỏ và đau.

Bệnh phổ biến ở người trẻ, đặc biệt vào mùa thu hoặc khi di chuyển giữa các khu vực có và không có máy điều hoà nhiệt độ.

Nguyên nhân gây bệnh bao gồm: Do liên cầu beta tan huyết nhóm A, haemophilus influenzae, tụ cầu, xoắn khuẩn. Có ổ nhiễm khuẩn không được điều trị triệt để vùng họng, miệng như: Sâu răng, viêm lợi, viêm mũi xoang... Cũng có khi do virus gây bệnh cúm, sởi, ho gà...

Một số yếu tố thuận lợi khác gây viêm amidan cấp kể đến như: Thay đổi thời tiết đột ngột. Tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, nhiều khói bụi, điều kiện sinh hoạt thấp, vệ sinh kém. Do sức đề kháng của cơ thể kém, do cơ địa dễ dị ứng. Đặc điểm cấu trúc amidan có nhiều khe kẽ, hốc là nơi cư trú, sinh sôi và phát triển của vi khuẩn.

Dấu hiệu nhận biết amidan cấp

Người bệnh viêm amidan cấp thường cảm thấy mệt mỏi kèm theo đau họng, nuốt bị đau, sốt cao có thể lên đến 39 hay 40 độ C. Khi quan sát sẽ thấy amidan xung huyết, phù nề và có thể có một lớp giả mạc bao phủ. Có hạch góc hàm hoặc hạch nhóm cổ cao tương ứng với bên cạnh hoặc ngay dưới amidan sưng đau, di động.

Khi nào người bệnh viêm amidan cấp cần gặp bác sỹ?

Khi bệnh viêm amidan cấp tính xuất hiện các triệu chứng như: Sốt quá cao; Giọng khàn hoặc thấy khó thở, thở rít, tăng tiết nước bọt… người bệnh nên đến gặp bác sỹ để thăm khám và có phương pháp điều trị phù hợp.

Đẩy lùi viêm amidan mạn tính hiệu quả, hỗ trợ giảm tái phát với giải pháp từ thảo dược

Ngày này, nhiều người có xu hướng sử dụng thêm sản phẩm từ rẻ quạt giúp đẩy lùi viêm amidan mạn tính, ngăn chặn tái phát.

Trong một nghiên cứu tại Trung Quốc năm 2015, đã phát hiện ra: Thân và rễ rẻ quạt chứa nhiều nhóm hoạt chất như isoflavonoid, flavonoid, iridal-triterpenoid. Những hoạt chất này có khả năng ức chế một số chủng vi khuẩn như tụ cầu, phế cầu… đồng thời có tác dụng hỗ trợ chống viêm, giảm đau hiệu quả.

Ngoài ra, rẻ quạt còn được kết hợp cùng các thảo dược khác như: Bán biên liên, bồ công anh, sói rừng giúp hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch (tăng sức đề kháng), từ đó tiêu diệt virus, vi khuẩn có hại (bảo vệ vi khuẩn có lợi), chống viêm, giảm phù nề. Như vậy, sản phẩm không chỉ giúp giảm triệu chứng khàn tiếng, đau họng… do viêm amidan mà còn hỗ trợ phòng tránh bệnh tái phát.

Theo khảo sát của Tạp chí Kinh tế Việt Nam vào tháng 1/2021, có tới 90,8% người tiêu dùng hài lòng khi sử dụng sản phẩm Tiêu Khiết Thanh chứa thành phần chính từ cây rẻ quạt để cải thiện các triệu chứng: Ho, đau rát họng...

Viêm amidan là bệnh hô hấp phổ biến và rất dễ tái phát nếu không được điều trị đúng cách. Để không còn đau đớn, mệt mỏi vì amidan, bạn hãy chú ý trong ăn uống và sử dụng sản phẩm chứa thành phần chính từ cây rẻ quạt mỗi ngày.

 Lê Tuyết (Tổng hợp)

 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh: Giúp giọng nói trong sáng hơn

Tiêu Khiết Thanh là sản phẩm được kết hợp từ các loại thảo dược như: Rẻ quạt, bán biên liên, bồ công anh, sói rừng.

Sản phẩm có công dụng: Thanh nhiệt, giúp giảm các triệu chứng: Ho, đau họng, viêm thanh quản, khản tiếng, mất tiếng, viêm phế quản.

Đối tượng sử dụng: Người bị viêm họng, khản tiếng, mất tiếng, viêm thanh quản.

Tiếp thị và phân phối bởi: CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM Á ÂU

Địa chỉ: 171 Chùa Láng - Phường Láng Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội

ĐT: 024. 38461530 - 028. 6264716

XNQC: 02501/2019/ATTP-XNQC

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Hô hấp