Khiếm thính có di truyền?

Điếc, khiếm thính có yếu tố di truyền nhưng có thể phòng ngừa và cải thiện được (ảnh minh họa)

Điếc thần kinh thính giác và những điều bạn cần biết

Bổ sung vi chất nào giúp cải thiện thính giác?

Chế độ ăn nào giúp giảm nguy cơ mất thính giác?

Làm thế nào để biết trẻ có vấn đề về thính giác?

Trả lời:
Chào bạn!
Theo cách nói của dân gian thì khiếm thính được gọi là “điếc”. Đây là tình trạng người mắc bị suy giảm khả năng nghe âm thanh từ môi trường bên ngoài một phần hoặc hoàn toàn.
Còn theo cách nhìn của y học, khiếm thính là tình trạng bị suy giảm một phần hoặc mất hoàn toàn sức nghe. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, nếu suy giảm thính lực ở mức trung bình từ 50dB – 80dB, hoặc đơn giản là những người không thể nghe được âm thanh trọn vẹn của cuộc nói chuyện thông thường trong phạm vi 1 mét sẽ được coi là bị khiếm thính.
Có rất nhiều nguyên nhân gây khiếm thính như: Tiếp xúc thường xuyên với âm thanh lớn trong thời gian dài, mắc các bệnh về tai, nhiễm virus,… Chính vì vậy, người nhà của người yêu bạn có thể bị khiếm thính sau khi đã lớn. Trong trường hợp này, bạn không cần quá lo lắng.
Tuy nhiên, bạn cũng nên biết, khiếm thính bẩm sinh do nhiều hội chứng gây ra, nhưng đa số liên quan đến gene lặn. Điếc bẩm sinh cũng có thể di truyền gene trội, hay do mắc phải. Nếu bố của người yêu bạn bị bệnh, thì cô ấy cũng có thể mang gen bệnh. Nếu bạn hoàn toàn bình thường, kết hôn với người có gene bệnh, con bạn vẫn có thể bị bệnh. Tuy nhiên không phải trường hợp nào bố hoặc mẹ bị điếc thì sinh con ra cũng bị điếc.
Khiếm thính bẩm sinh cũng có thể do mắc phải như: Trong quá trình mang thai mà người mẹ mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục: Lậu, giang mai… hoặc 3 tháng đầu của thai kỳ mà người mẹ bị nhiễm virus rubella và 1 số virus khác. Ngoài ra khi sinh con, người mẹ gặp những tai biến như sinh non, sinh khó, ngạt thở… đều có thể là nguyên nhân gây khiếm thính. 
Nếu xác định đi tới hôn nhân và có con, cả 2 bạn cần có một thai kỳ khỏe mạnh để không phòng tránh nguy cơ điếc bẩm sinh cho con. Hiện nay, công nghệ hiện đại, khiếm thính bẩm sinh vẫn có thể được điều trị nhờ cấy ốc tai điện tử. Do đó, bạn cũng không cần quá đặt nặng vấn đề này.
Ngoài ra, có rất nhiều sản phẩm giúp tăng cường sức khỏe thính giác, phòng ngừa khiếm thính hiệu quả như thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính. Kim Thính là sản phẩm chứa thành phần chính từ cây cối xay, kết hợp cùng các thảo dược quý khác như câu kỷ tử, cẩu tích, cốt toái bổ, đan sâm, thục địa, vảy ốc,… Kim Thính mang tới tác dụng tăng tuần hoàn máu và tăng cung cấp oxy cho các tế bào thần kinh, tăng cường dưỡng chất nuôi dưỡng thần kinh tai, chống viêm nhiễm, tăng cường thính lực,... từ đó giúp hỗ trợ điều trị khiếm thính, điếc tai an toàn, hiệu quả.
Vợ chồng bạn có thể sử dụng sản phẩm này ngay từ trước khi có kế hoạch mang thai và cho bé sử dụng để phòng ngừa khiếm thính hiệu quả.
Chúc bạn sức khỏe!
Dược sỹ Khánh Vũ
Gợi ý: Thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên nén Kim Thính - Giúp tăng cường sức khỏe thính giác
TPBVSK Kim Thính có thành phần gồm: cao cối xay, cao vảy ốc, cao bổ cốt toái, cao câu kỷ tử, cao đan sâm, cao thục địa… sản phẩm có công dụng: Tăng cường sức khỏe thính giác, tăng cường thính lực cho đôi tai; Hỗ trợ giảm các triệu chứng ù tai và suy giảm thính lực; Phòng ngừa suy giảm thính lực ở các đối tượng có nguy cơ cao như người cao tuổi, đối tượng tiếp xúc nhiều với tiếng ồn (nghe nhạc, nghe đài, tivi…), giúp duy trì thính lực; Tăng cường sức khỏe cho đôi tai trong hỗ trợ điều trị, phòng ngừa các bệnh về tai và suy giảm thính giác.
Đối tượng sử dụng TPBVSK Kim Thính là người bị suy giảm thính lực như ù tai, người cao tuổi, người làm việc trong môi trường có tiếng ồn liên tục; đối tượng bị suy giảm thính lực sau khi điều trị bệnh về tai hoặc các bệnh dẫn đến giảm thính lực. Nên uống sản phẩm trước bữa ăn 30 phút, sử dụng liên tục từ 3-6 tháng để có kết quả tốt.
XNQC: 25345/2017/ XNQC-ATTP
* Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
* Thông tin về sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Bác sỹ ơi