Phòng the khô hạn: Khổ nàng thiệt chàng hại cả đôi ta

Nhiều chị em từ chối ái ân do khô hạn, đau rát...

Bệnh khô âm đạo: Những điều cần biết

Khô âm đạo – Chuyện to nhưng ít người nói

Vì sao "cô bé" khô hạn dù vẫn ham muốn ái ân?

"Khô hạn" kéo dài có thể dẫn đến ung thư?

Khô âm đạo là triệu chứng không gây nguy hiểm cho chị em, nhưng lại ảnh hưởng lớn đến đời sống tình dục và làm tăng nguy cơ rạn nứt hạnh phúc gia đình.

Yếu tố sinh lý

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, khô âm đạo ở nữ giới có mối quan hệ với tuổi tác. Đến thời kỳ tiền mãn kinh, mãn kinh, lượng estrogen suy giảm, khiến âm đạo giảm tiết chất nhờn, gây ra khô hạn. Theo thống kê có đến khoảng 10 – 40% phụ nữ mãn kinh có dấu hiệu khô âm đạo.

Yếu tố tâm lý

Những áp lực trong công việc gần như chiếm trọn thời gian của chị em. Thêm vào đó, việc chăm sóc gia đình cũng không thể thiếu bàn tay vun vén của người phụ nữ. Đến khi lên giường đi ngủ thì cũng mệt nhoài thân xác, nghĩ đến ái ân đã mệt rã rời, còn đâu là ham muốn. Căng thẳng, mệt mỏi sẽ ức chế buồng trứng điều tiết nội tiết tố nữ estrogen, gây ra hiện tượng khô âm đạo.

Viêm phụ khoa

Viêm nhiễm phụ khoa làm thay đổi độ pH tự nhiên của âm đạo, cộng thêm ngứa rát khiến lớp niêm mạc mỏng, yếu, kém đàn hồi và dễ bị tổn thương. Các loại nấm, vi khuẩn không chỉ làm thay đổi độ pH mà còn khiến âm đạo bị khô, rát. Thậm chí đi tiểu cũng bị buốt, khó chịu.

Vệ sinh sạch quá mức

Môi trường âm đạo luôn có nhiều vi khuẩn – cả tốt cả xấu – chung sống hòa bình với nhau. Việc quá lạm dụng nước rửa phụ khoa hay dùng xà phòng, sữa tắm kỳ cọ “ngã ba vàng” trong khi tắm rửa cũng có nguy cơ giết chết các vi khuẩn có lợi trong âm đạo. Nhờ thế, vi khuẩn có hại tăng sinh, gây ra ngứa rát, khô hạn.

Kinh nguyệt thưa

Một số chị em có chu kỳ kinh nguyệt kéo dài (trên 35 ngày), thời gian rụng trứng kéo dài khiến lượng hormone nội tiết tố bên trong cơ thể giảm sút, khiến chị em dễ lâm vào tình trạng khô hạn.

Ngoài ra, một số vấn đề thường gặp của cơ quan sinh sản như suy buồng trứng, u nang hay buồng trứng đa nang… cũng khiến việc bài tiết hormone estrogen bị ảnh hưởng, gây ra khô hạn.

Để giảm khô âm đạo, cách đơn giản là bổ sung estrogen, sẽ làm tăng chất nhầy âm đạo. Tuy nhiên, việc bổ sung estrogen dạng thuốc (viên uống, thuốc tiêm, viên đặt âm đạo) lại làm tăng nguy cơ ung thư buồng trứng, tử cung. Do vậy, để an toàn và đơn giản, chị em có thể bổ sung estrogen qua các sản phẩm thực phẩm chức năng – đây cũng là xu hướng được đông đảo chị em tin tưởng lựa chọn. 

An An H+

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Sung mãn