Rối loạn lipid máu đe dọa đến sức khỏe người cao tuổi như thế nào?

Rối loạn lipid máu là nguyên nhân dẫn đến đột quỵ ở người cao tuổi (ảnh minh họa)

Người bị máu nhiễm mỡ nên kiêng gì để kiểm soát bệnh hiệu quả?

3 thực phẩm hạ mỡ máu không cần dùng thuốc

Giảm chỉ số LDL cholesterol, giảm bao nhiêu là đủ?

Không ăn mỡ có giúp giảm mỡ máu?

Bệnh lý tim mạch
Nghiên cứu cho thấy, người có lượng cholesterol trong máu cao có tỷ lệ mắc bệnh mạch vành cao gấp 2 đến 3 lần so với người có lượng cholesterol bình thường (bình thường cholesterol máu <5,2 mmol/L). Do đó, nếu bạn đang bị rối loạn lipid máu thì nguy cơ mắc các bệnh lý về tim mạch rất cao. 
Khi chỉ số lipid tăng cao sẽ ảnh hưởng đến các mạch máu cung cấp cho não, dẫn đến đột quỵ. Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 200.000 người Việt Nam bị đột quỵ não do biến chứng của máu nhiễm mỡ.
Bệnh gan
Một biến chứng thường gặp của rối loạn lipid máu là gan nhiễm mỡ, trong đó, 20% gan nhiễm mỡ có thể tiến triển thành xơ gan, 5% dẫn tới ung thư gan, đe dọa đến tính mạng người bệnh.
Viêm tụy
Nghiên cứu của trường Đại học Copenhagen - Đan Mạch thực hiện trên 115.000 người chỉ ra rằng, khi chỉ số triglyceride tăng cao có thể gây viêm tụy cấp với biểu hiện như: Đau bụng đi ngoài dữ dội, sốt, nôn, thở nhanh, nhịp tim nhanh,... thậm chí gây nguy hiểm đến tính mạng. 
Giải pháp kiểm soát rối loạn lipid máu hiệu quả, ngăn ngừa biến chứng nhờ sản phẩm thảo dược
Từ xa xưa, y học cổ truyền đã sử dụng các loài cây cỏ gần gũi trong đời sống để ngăn ngừa và cải thiện tình trạng mỡ máu cao. Ngày nay, kế thừa kinh nghiệm dân gian và ứng dụng công nghệ hiện đại, các nhà khoa học Việt Nam đã bào chế thành công sản phẩm thảo dược có thành phần chính từ cao lá sen, giúp ức chế hấp thu lipid, đẩy nhanh quá trình chuyển hóa lipid, điều hòa năng lượng và giảm cholesterol xấu, đồng thời gia tăng cholesterol tốt. Nghiên cứu được thực hiện bởi Cheng – Hsun Wu và cộng sự tại Trung Quốc cho thấy: Dịch chiết lá sen có tác dụng giảm trọng lượng cơ thể, giảm sự tích tụ lipid và giảm hoạt động tổng hợp acid béo. Đồng thời, dịch chiết lá sen còn có tác dụng ức chế enzyme HMG-CoA, giảm tổng hợp cholesterol ở gan.
Bên cạnh đó, sản phẩm còn có sự kết hợp của các dược liệu khác như: Chiết xuất tỏi giúp ức chế cả quá trình sản xuất lipid; Cao hoàng bá có tác dụng làm giảm nồng độ cholesterol và lipid toàn phần; Curcumin chiết xuất từ củ nghệ giúp làm giảm lượng cholesterol và lipid toàn phần trong máu một cách rõ rệt; Vitamin B5 và Acid alpha lipoic (ALA) có tác dụng cải thiện nồng độ lipid trong máu và gan, hạ cholesterol toàn phần, đồng thời tái tạo tế bào của các mô và sinh năng lượng cho cơ thể, giúp ổn định lipid máu hiệu quả, không gây mệt mỏi. 
Ngày nay, để kiểm soát rối loạn lipid máu, bên cạnh việc thay đổi lối sống, các chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng sản phẩm thảo dược có chiết xuất chính từ cao lá sen đã được hàng triệu người sử dụng cho hiệu quả tốt mỗi ngày! 
Minh Anh
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe dùng cho người rối loạn lipid máu
Rối loạn lipid máu là tình trạng ngày càng phổ biến. Nó làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đột quỵ não và có thể dẫn tới tử vong.
Để điều hòa lipid và ổn định cholesterol trong máu, xu hướng sử dụng các sản phẩm hỗ trợ nguồn gốc tự nhiên ngày càng được ưa chuộng. Một trong số đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Lipidcleanz. sản phẩm có thành phần gồm: Cao lá sen, chiết xuất tỏi, cao hoàng bá, vitamin B5, ALA, curcuma phospholipid. Đây là công thức hỗ trợ giảm cholesterol máu, hỗ trợ dự phòng rối loạn lipid máu, hỗ trợ giảm nguy cơ xơ vữa động mạch.
Tổng đài đặt hàng và tư vấn miễn cước gọi: 18006304 / Hotline (Zalo/Viber): 0917 214 851 / 0975 284 017.
Để tri ân quý khách hàng và khẳng định hiệu quả sản phẩm, Lipidcleanz có chương trình tích điểm - nhận quà, cụ thể, khi mua 6 hộp và tích đủ 6 điểm, quý khách được tặng 1 hộp trị giá 210.000đ; Đồng thời nhãn hàng cam kết hoàn tiền 100% nếu quý khách sử dụng không hiệu quả. Chi tiết liên hệ 024.7302.9996.
Website: https://lipidcleanz.com
Số GPQC: 1033/2020/XNQC-ATTP
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Chăm già