- Chuyên đề:
- Bệnh run tay chân
Vì chứng run tay sau tai biến mạch máu não, ông Nguyễn Văn Nơi không thể điều khiển đôi tay mình theo ý muốn
Mẹ tôi vừa run tay chân, vừa mất trí nhớ là vì sao?
Run tay, khó cầm đồ vật chữa thế nào?
Điều trị run di truyền như thế nào?
Run tay chân nên khám ở đâu?
Thoát được cửa tử sau cơn tai biến mạch máu não nhưng ông Nơi không ngờ di chứng sau tai biến không phải là yếu liệt nửa người mà lại là căn bệnh run tay, khiến ông không thể cầm, nắm hay điều khiển đôi tay theo ý muốn. Từ đó, hành trình chữa trị bệnh run tay của ông có những lúc tưởng chừng không còn hy vọng.
Từ một người khéo léo trở thành kẻ vụng về!
Ông Nơi tâm sự: “Giàu hai con mắt, khó hai bàn tay”, câu nói đúc kết của các cụ xưa vẫn tồn tại giá trị cho đến ngày nay. Chỉ có những người thực sự thiếu đi hai con mắt, hai bàn tay mới thấu hiểu được những khó khăn, vất vả đó”. Với ông Nơi, “hai bàn tay” vẫn còn nguyên, nhưng ông thấu hiểu tới tận cùng câu nói đó. Bởi hai bàn tay vẫn đây, nhưng ông không tài nào điều khiển nổi, “có mà như không”. Nhất là đối với ông, nghề nghiệp cần lắm những ngón tay để di chuột thiết kế bản vẽ, bấm bàn phím làm công trình… Ngay cả việc đơn giản nhất là điều khiển chiếc điện thoại cảm ứng như tất thảy mọi người – ông cũng chịu! Tay di vào màn hình điện thoại nhắn tin, gọi điện nhưng định ấn số nọ lại nhảy sang số kia, soạn một tin nhắn văn bản thật đơn giản mà ông cũng chịu vì chỉ làm chữ nhảy lung tung.
Chứng run tay khiến ông - một người mạnh mẽ, luôn làm chủ cuộc sống của mình chẳng mấy chốc trở thành một người luôn tự ti, mặc cảm, ông từ một người khéo léo trở thành kẻ vụng về!
Không làm việc được đã đành, bệnh run tay còn khiến cho mọi sinh hoạt của ông trở nên khó khăn và bất tiện. Không điều khiển được những hành động cần sự chính xác của đôi tay, nên tất thảy những việc như ăn cơm, uống nước, pha trà,…với ông đều vất vả. “Nhìn ánh mắt nửa thương hại nửa khó chịu của những người xung quanh, tôi cảm thấy không được thoải mái. Lâu dần, tôi co mình lại phòng thủ, không còn muốn giao tiếp với những người xung quanh nữa”, ông Nơi kể.
Khi niềm tin chiến thắng: Sử dụng Đông dược bao giờ cũng tốt
Ông những tưởng rằng mình phải gắn với di chứng run tay suốt đời, bởi lẽ đi khám và điều trị rất nhiều nhưng bệnh không giảm.
Trong những lúc tuyệt vọng, ông nhớ tới lời ông ngoại - một thầy thuốc Đông y nổi tiếng trong vùng, rằng: Sử dụng Đông dược bao giờ cũng tốt. Tuy ông ngoại đã mất và bản thân ông không có duyên nối nghiệp nhưng niềm tin vào những bài thuốc của cha ông luôn ẩn sâu trong tiềm thức của ông. Biết rằng mình không thể chấp nhận đầu hàng số phận, ông bắt đầu tìm hiểu về những bài thuốc Đông dược hỗ trợ điều trị run và biết đến thực phẩm chức năng Vương Lão Kiện. Biết sản phẩm có các vị thuốc Thiên ma, Câu đằng – những vị dược liệu chủ chốt để giúp an thần, trấn tĩnh, giảm run giật… trong y học cổ truyền, ông bắt đầu nhen nhóm hy vọng cho mình.
Sử dụng sản phẩm, ông Nơi cũng biết rằng không thể nhìn thấy tác dụng trong ngày một, ngày hai mà phải có một quá trình để cơ thể có thời gian phục hồi và thiết lập lại các rối loạn. Vì thế, hàng ngày, ngoài uống TPCN Vương Lão Kiện đều đặn và tập cử động các ngón tay, ông còn kiên trì tập thiền để điều tiết cảm xúc bởi biết rằng bệnh này rất dễ bị ảnh hưởng bởi tâm trạng.
Phải đến tháng thứ 3 sau khi dùng sản phẩm, ông mới cảm nhận được tình trạng run đã biến chuyển, đó là khi ông gắp đồ ăn không bị rớt ra ngoài. Từ đó, mỗi ngày ông cảm nhận được sự cải thiện một rõ nét của chứng run tay. Bằng chứng đỡ bệnh của ông là có thể dùng tay vẽ chính xác những chi tiết trong bản vẽ thiết kế xây dựng của mình. Ông lại có thể dùng chuột và bàn phím làm việc, lướt web, cũng không còn phải loay hoay khi dùng điện thoại như trước nữa. Bây giờ, nhắn tin hay thực hiện cuộc gọi là điều tất yếu rất bình thường, như mọi người!
Chia sẻ về những điều “tưởng xa vời nay đã trở thành hiện thực”, ông Nơi cho hay: Chiến thắng được bệnh run chân tay, có lẽ cũng là nhờ duyên may. Nhờ duyên may của gia đình, tổ nghiệp tôi mới có niềm tin và sử dụng TPCN Vương Lão Kiện để tìm lại chính mình, tìm lại sự “mạnh mẽ” và “khéo léo” cho đôi tay của mình!
Thông tin bài viết và hình ảnh được phóng viên Health+ trực tiếp ghi nhận. Tổ chức/cá nhân không đăng tải lại nội dung bài viết khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản của Tạp chí.
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Tôi chia sẻ
Bình luận của bạn