Trị đái tháo đường bằng lá dứa có hiệu quả không?

Lá dứa (lá nếp) trị đái tháo đường hiệu quả ra sao?

Làm sao để vết thương ở người bệnh đái tháo đường nhanh lành?

Đường huyết sau ăn 2 giờ 4,5mmol/l có thấp quá không?

Đái tháo đường: Tê cứng tay về đêm có khỏi được không?

Đái tháo đường, men gan cao chữa trị thế nào?

Lá dứa và lợi ích cho người bệnh đái tháo đường

Lá dứa có tên khoa học là Pandanus amaryllifolius, thuộc họ dứa dại (Pandanaceae). Cây mọc thành bụi/lùm, có thể cao đến 1m, thân rộng từ 1 - 3cm, chia nhánh. Lá dứa có mùi thơm như mùi nếp hương, do đó thường được dùng trong các món chè, kem, các món bánh, làm các thức uống (như trà sâm dứa, nước lá nếp)…

Các chuyên gia y học cổ truyền cho biết lá dứa có tính mát, có thể giúp ổn định đường huyết cho người bệnh đái tháo đường type 2. Ngoài ra, lá dứa còn chứa nhiều glycosides, alkaloid, bromelin, các acid hữu cơ và các chất chống oxy hóa khác giúp ngăn ngừa sự phát triển của các gốc tự do, những yếu tố có thể góp phần phá hủy thành mạch máu, thần kinh và gây nên biến chứng đái tháo đường.

Lá dứa có thể giúp ổn định đường huyết, ngăn biến chứng trên mạch máu

Thêm vào đó, lá dứa không độc hại nên người bệnh có thể sử dụng lâu dài mà ít gây tác dụng phụ.

Cách dùng lá dứa trị đái tháo đường

Có 2 cách dùng lá dứa để trị đái tháo đường:

Cách 1

- Phơi khô lá dứa.

- Sau đó, mỗi lần bạn có thể nấu khoảng 10 lá dứa khô với 2,5 lít nước, đun tới khi còn lại khoảng 2 lít thì dừng. Chờ nguội là có thể uống.

- Tốt nhất, người bệnh nên uống nước lá dứa trước bữa ăn từ 20 - 30 phút.

- Bạn có thể thử uống nước lá dứa, kết hợp với chế độ ăn uống phù hợp, tập thể dục đều đặn để ổn định đường huyết tốt hơn.

Cách 2

- Lá dứa rửa sạch, cho vào nồi hay ấm sắc.

- Đổ nước ngập lá khoảng 1 gang tay.

- Đun sôi, sau đó hạ lửa nhỏ đun liu riu tới khi nước chuyển màu xanh.

- Bạn có thể uống nước lá dứa thay nước lọc.

Lưu ý khi sử dụng lá dứa trị đái tháo đường

- Khi mới bắt đầu, bạn nên thử dùng với lượng nhỏ, sau đó mới tăng dần lượng lá dứa.

- Sau 1 tuần dùng lá dứa, bạn nên kiểm tra chỉ số đường huyết để căn chỉnh lượng lá dứa cho phù hợp. Nếu đường huyết hạ nhiều thì nên giảm bớt lượng lá dứa, tránh tình trạng đường huyết hạ xuống quá thấp.

- Nên sử dụng trong vòng 3 - 4 tuần để thấy rõ hiệu quả.

Gợi ý giải pháp ổn định đường huyết hiệu quả từ thảo dược

Việc ổn định đường huyết sẽ có tác dụng tốt và hiệu quả lâu dài hơn khi bạn kết hợp sử dụng phối hợp nhiều loại thảo dược.

Nghiên cứu cho thấy, sự kết hợp giữa lá xoài, lá neem, quế chi, mướp đắng, hoàng bá giúp cân bằng chuyển hóa đường trong cơ thể, giúp ổn định đường huyết lúc đói, đường huyết sau ăn. Người bệnh có thể duy trì đường huyết ở ngưỡng an toàn lâu dài hơn, về lâu dài giúp phòng ngừa sớm các biến chứng đái tháo đường.

Vi Bùi H+ (Tổng hợp)

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Glutex với các thành phần từ lá Xoài, lá Neem, Hoàng bá, Quế chi, Mướp đắng giúp hỗ trợ hạ đường huyết, hạn chế biến chứng đái tháo đường.

Đường huyết lúc đói không ổn định, chỉ số HbA1c tăng cao khiến nhiều người bệnh đái tháo đường type 2 băn khoăn, lo lắng bởi dù đã thực hiện nhiều cách nhưng đường huyết vẫn lên xuống thất thường và tăng nguy cơ xuất hiện biến chứng nguy hiểm.

Khi đó, bạn có thể cần một giải pháp đến từ thực phẩm bảo vệ sức khỏe Glutex để giúp hỗ trợ hạ đường huyết, kiểm soát đường huyết, từ đó hạn chế các biến chứng thần kinh, viêm loét, nhiễm trùng, tổn thương mắt, võng mạc, bảo vệ thận, khớp, tim mạch

Sản phẩm sử dụng phù hợp cho người bệnh đái tháo đường type 2, người bị tiền đái tháo đường, đặc biệt hiệu quả với người mới mắc.

Đơn vị chịu trách nhiệm đưa thực phẩm bảo vệ sức khỏe Glutex ra thị trường: Công ty TNHH Đầu tư & Phát triển Đông Tây.

Địa chỉ: Số 19A ngõ 126 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân - Hà Nội - Việt Nam.

SĐT: 0243 775 9865 - 0283 977 8085.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Nội tiết