- Chuyên đề:
- Đái tháo đường
Tìm đúng cách điều trị, ông Hạnh đã có thể ổn định đường huyết, cải thiện cuộc sống
8 thực phẩm giàu carbohydrate tốt nhất cho người bệnh đái tháo đường
Mắc PCOS, chị em nên làm gì để phòng ngừa đái tháo đường type 2?
Muốn kiểm soát đường huyết: Sao không uống nước ép mướp đắng?
5 hiểu lầm thường gặp về chế độ ăn của người bệnh đái tháo đường
Không nghĩ rằng mình mắc đái tháo đường
Đầu năm 2016, ông Đào Xuân Hạnh bị sút cân, không những đi tiểu nhiều lần mà còn tiểu khó. Điều này khiến ông nghĩ mình bị phì đại tiền liệt tuyến và quyết định đi khám. Sau khi khám sức khỏe tổng thể, xét nghiệm máu… các bác sỹ kết luận, chỉ số đường huyết của ông Hạnh đạt tới 22mmol/L, mắc đái tháo đường type 2.
Người bệnh đái tháo đường type 2 cũng phải tiêm insulin khi đường huyết quá cao
Ngay lập tức, các bác sỹ cho ông dùng thuốc, kết hợp tiêm insulin mỗi ngày 28 UI, chia làm 2 lần, sáng 16 và chiều 12 UI. Sau nửa tháng, chỉ số đường huyết của ông Hạnh đã giảm còn 12mmol/L. Tuy nhiên, trong vòng 2 năm điều trị tiếp theo, đường huyết của ông vẫn không thể ổn định, có lúc đạt 7mmol/L, nhưng có lúc hạ xuống chỉ còn 4,2mmol/L. Điều này khiến chỉ số HbA1c (chỉ số đánh giá khả năng kiểm soát đường huyết trong vòng 2 - 3 tháng) vẫn ở ngưỡng cao - 8,5%.
Chỉ số HbA1c cao khiến tôi lo về nguy cơ biến chứng
Ông Hạnh chia sẻ: “Bác sỹ điều trị có tư vấn với tôi rằng, chỉ số HbA1c cao như vậy sẽ có nguy cơ biến chứng lớn như dẫn tới mù lòa, biến chứng vào gan, thận, đoạn chi… Giờ chỉ có thể tìm cách giữ đường huyết ổn định, không giao động thất thường thì mới mong HbA1c giảm”.
Về nhà, ông Hạnh quyết định tự tìm hiểu thêm thông tin về bệnh đái tháo đường, đặc biệt là các cách ổn định đường huyết. Vô tình tìm đọc được bài viết của ThS.BS Hoàng Khánh Toàn - Chủ nhiệm Khoa Y học cổ truyền, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, ông Hạnh biết tới sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe có chứa lá xoài non, kết hợp với lá neem, mướp đắng, quế chi… ông Hạnh thấy khá yên tâm và quyết định dùng thử.
“Cũng phải dùng tới hộp thứ 5, thứ 6 tôi mới thấy các triệu chứng mệt mỏi, tiểu đêm… dần cải thiện rõ rệt. Trước đây, có đêm tôi phải thức giấc tới 5 - 6 lần để đi tiểu, thì giờ đây chỉ đi có 1 lần, có đêm còn không thức dậy lần nào”, ông Hạnh chia sẻ.
Điều khiến ông mừng nhất là đường huyết không còn giao động thất thường, đã ổn định ở mức từ 5,2 - 6,2mmol/L, chỉ số HbA1c ổn định ở mức 5%. “Cùng với việc ổn định đường huyết, giờ đây huyết áp của tôi cũng đã giảm và ổn định hơn. Tôi có cảm giác khỏe khoắn hơn nhiều và đã có thể lấy lại cuộc sống bình thường”.
Vi Bùi H+
Thông tin bài viết và hình ảnh được phóng viên Health+ trực tiếp ghi nhận. Tổ chức/cá nhân không đăng tải lại nội dung bài viết khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản của Tạp chí.
Bình luận của bạn