Bệnh vảy nến da đầu có lây không?

Vảy nến da đầu là bệnh gây ra do rối loạn hệ miễn dịch

Vảy nến da đầu có phải gàu không?

Những ai có nguy cơ mắc bệnh vảy nến da đầu?

Cách xử lý vảy nến da đầu với các nguyên liệu trong nhà

Mách bạn cách cải thiện bệnh vảy nến da đầu hiệu quả

Triệu chứng vảy nến da đầu

Vảy nến da đầu là một rối loạn da phổ biến làm cho các mảng vảy nổi lên, đỏ, thường có vảy. Các mảng vảy có thể nổi lên cục bộ hoặc lan rộng toàn bộ da đầu. Chúng cũng có thể lan ra trán, sau gáy, phía sau hoặc bên trong tai.

Bệnh khi ở mức độ nhẹ thường ít xuất hiện triệu chứng rõ ràng nhưng nếu ở giai đoạn nặng có thể làm dày và vỡ các mảng bám trên da khiến người bệnh cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu, mất ngủ, gây nhiễm trùng da hoặc rụng tóc nếu gãi quá nhiều, từ đó làm suy giảm chất lượng cuộc sống.

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới bệnh vảy nến da đầu, bao gồm: Di truyền, rối loạn hệ miễn dịch, sang chấn hay chấn thương da đầu, thường xuyên căng thẳng, chế độ dinh dưỡng thiếu vitamin D, tác dụng phụ của các thuốc chứa lithium, nghiện rượu…

Vảy nến da đầu có lây không?

Vảy nến da đầu nói riêng và bệnh vảy nến nói chung là bệnh ngoài da không phải do virus hay vi khuẩn gây nên. Do đó, bệnh không lây nhiễm từ người này sang người khác thông qua việc tiếp xúc lẫn nhau. Bạn hoàn toàn có thể nắm tay, ôm, hôn, dùng chung vật dụng, quần áo với người bị vảy nến mà không cần phải lo lắng gì.

Không những vậy, vảy nến da đầu cũng không lây nhiễm từ vị trí này tới vị trí khác trên cơ thể của người mắc bệnh. Nhờ vậy, việc kiểm soát bệnh và số người mắc có phần dễ dàng hơn.

Hỗ trợ cải thiện vảy nến da đầu bằng thảo dược

 

Vảy nến da đầu vốn là bệnh không thể điều trị dứt điểm, rất dễ tái phát bởi đây là bệnh mạn tính liên quan tới yếu tố miễn dịch. Do vậy, mục đích điều trị vảy nến da đầu là:

- Hạn chế tình trạng phát triển quá mức các tế bào da, làm giảm sự hình thành viêm và mảng bám, làm sạch vảy và vụn da.

- Nâng cao sức đề kháng, khả năng miễn dịch của cơ thể để phòng ngừa bệnh từ bên trong, hạn chế tái phát.

Hiện nay, việc sử dụng sản phẩm có các thành phần tự nhiên trong hỗ trợ điều trị vảy nến đang được nhiều người bệnh áp dụng. Đây là phương pháp có tính an toàn cao mà hiệu quả đã được chứng minh rõ ràng. Trong đó, sản phẩm có thành phần tự nhiên như: Cao sói rừng, cao nhàu, cao bạch thược, cao hoàng bá… giúp giảm nhanh các triệu chứng vảy nến (sưng đỏ, ngứa ngáy và bong tróc) đang được người bệnh ưu tiên sử dụng. Đặc biệt, sản phẩm có nguồn gốc thảo dược nên mọi người có thể yên tâm sử dụng lâu dài mà không lo bị teo da, mỏng da như các phương pháp khác.

Sản phẩm này đã được nghiên cứu lâm sàng tại Bệnh viện Da liễu Trung ương. Kết quả có tới 80,05% người dùng cải thiện bệnh vảy nến sau vài tuần sử dụng, các tổn thương trên da cũng giảm hẳn.  

Như vậy, người bệnh vảy nến da đầu nên kết hợp sử dụng thêm sản phẩm có thành phần cao sói rừng thường xuyên nhằm điều hòa miễn dịch, giúp cải thiện bệnh nhanh chóng hiệu quả, an toàn.

Lê Tuyết (Tổng hợp)

 

TPBVSK Kim Miễn Khang - Hỗ trợ cải thiện triệu chứng các bệnh tự miễn (vảy nến, lupus ban đỏ, bạch biến...) từ cây Sói rừng

Với thành phần chính từ cây sói rừng, TPBVSK Kim Miễn Khang hỗ trợ tăng cường miễn dịch, giảm nguy cơ tiến triển các triệu chứng trong các bệnh tự miễn như vảy nến, lupus ban đỏ, bạch biến…

Sản phẩm Kim Miễn Khang được tiếp thị bởi: Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu

Địa chỉ: 171 Chùa Láng - Phường Láng Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội

Số GPQC:1077/2020/ ATTP-XNQC

ĐT: 024.38461530 - 028.62647169

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!

*Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Da liễu