Cách phân biệt phỏng nước do tay chân miệng với thủy đậu

Cách nhận diện phỏng nước do tay chân miệng với thủy đậu

WHO: Cúm gia cầm gia tăng bất thường gây lo ngại cho con người

Mỹ phát hiện bọ đỏ mang mầm bệnh sốt mò chết người

“Giảm thiểu-Hấp thụ” để xóa dấu chân carbon: Nhìn từ các thực hành tại Vinamilk

Thể dục cường độ cao có thể giúp nam giới ngừa ung thư

Có thể phân biệt giữa nốt phỏng do bệnh tay chân miệng ở trẻ và bệnh thủy đậu như sau:

Vị trí mọc nốt phỏng

- Đối với bệnh tay chân miệng, nốt phỏng nước tập trung tại các vùng lòng bàn tay, bàn chân, khuỷu tay, mông, đầu gối, đặc biệt có thể mọc ở miệng, họng làm loét miệng, họng khiến trẻ tăng tiết nước bọt, biếng ăn, lười bú và hay quấy khóc.

-  Trong khi bệnh thủy đậu, các nốt phỏng nước có khuynh hướng mọc rải rác toàn thân gây cảm giác ngứa, đau nhức rất khó chịu.

Kích thước

- Mụn phỏng nước của thủy đậu thường to và mỏng hơn, kích thước từ 5-10mm. Nốt ban phỏng nước mọc nhiều giai đoạn, có thể là ban đỏ, nốt sần, phỏng nước trong, sau đó chuyển sang đục, nốt có vảy mọc xen kẽ nhau. Mụn nước của tay chân miệng không đau, trong khi mụn của thủy đậu thì gây ngứa và đau nhiều.

- Ở bệnh tay chân miệng, kích thước phỏng nước nhỏ hơn so với thủy đậu từ 2-3 mm. Phỏng nước đỏ hình bầu dục và mọc ở những vị trí như lòng bàn tay, lòng bàn chân, khuỷu tay, đầu gối, mông. Đặc biệt nốt phỏng nước có thể mọc ở miệng, họng làm loét miệng, họng khiến trẻ tăng tiết nước bọt, biếng ăn, lười bú và quấy khóc.

 

Bên cạnh dựa trên đặc điểm phỏng nước, một số yếu tố khác có thể hỗ trợ phụ huynh nhận diện 2 căn bệnh này, gồm:

Triệu chứng

Trẻ bị tay chân miệng ngoài sốt còn có thể đau họng, mệt mỏi, tiêu chảy. Với trẻ bị thủy đậu, ngoài nổi các nốt ban dạng phỏng nước trên da, sốt và mệt mỏi là hai trong số các triệu chứng đặc trưng.

Thời điểm

Thủy đậu có thể xuất hiện rải rác quanh năm, cao điểm vào mùa đông xuân. Bệnh tay chân miệng có hai đỉnh dịch trong năm là tháng 3 đến tháng 5 và tháng 9 đến tháng 11.

Nhìn chung, bệnh thủy đậu và tay chân miệng đều có thể gây những biến chứng nguy hiểm, đe dọa sức khỏe trẻ nhỏ. Trong đó, bệnh tay chân miệng có khả năng bùng phát mạnh nhất là giai đoạn chuyển mùa, thời tiết nóng ẩm và tại các khu vực đông đúc như trường học, nhà trẻ… Do đó, bố mẹ cần chủ động phòng ngừa và ngăn chặn sự lây lan của bệnh.

Cách phòng ngừa, cải thiện bệnh tay chân miệng an toàn cho bé

Hiện nay, nhiều cha mẹ có xu hướng sử dụng sản phẩm thảo dược để phòng ngừa và cải thiện bệnh tay chân miệng an toàn, hiệu quả. Tiêu biểu là bộ đôi “trong uống - ngoài bôi” gồm cốm hòa tan chứa L- lysine, cao lá neem; cao lá xoài; cao bạch chỉ; cao nhọ nồi, và gel thảo dược chứa thành phần chính là nano bạc, kết hợp với dịch chiết neem, chitosan. Khả năng kháng khuẩn của nano bạc đã được các nhà khoa học tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam nghiên cứu cho thấy, chỉ cần một lượng nano bạc rất nhỏ cỡ 1mg/L đã tiêu diệt được vô số vi sinh vật gây bệnh.

Để phòng ngừa bệnh tay chân miệng hiệu quả, giới chuyên gia khuyên người dùng nên lựa chọn sản phẩm của công ty uy tín, có thành phần đã được nghiên cứu, đã có nhiều người sử dụng cho kết quả tốt và được công nhận qua các giải thưởng lớn. Mà bộ đôi gồm cốm hòa tan và gel bôi ngoài da nói trên là một trong số rất ít sản phẩm thảo dược đáp ứng đầy đủ các tiêu chí này.

Bên cạnh việc giữ vệ sinh sạch sẽ, bổ sung các dưỡng chất cần thiết trong chế độ ăn, cha mẹ có thể kết hợp cho trẻ sử dụng bộ đôi thảo dược “trong uống - ngoài bôi” giúp phòng ngừa và cải thiện bệnh tay chân miệng tốt hơn.

Nguyễn Thanh (tổng hợp)

 

Bộ đôi “trong uống - ngoài bôi” nhân đôi tác dụng cốm Subạc và gel Subạc

Cốm Subạc chứa thành phần: L-Lysine kết hợp với Cao lá Neem; Cao lá Xoài; Cao Bạch chỉ; Cao Nhọ nồi; Cao Tạo giác thích; Vitamin C; Kẽm gluconate; Kali iodid… hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, giảm triệu chứng và làm lành vết thương. Sản phẩm dùng cho trẻ em và người lớn suy giảm sức đề kháng, có nguy cơ mắc các biểu hiện ngoài da do virus hay người bị viêm loét niêm mạc miệng do virus.

Gel Subạc chứa thành phần chính là nano bạc kết hợp với chitosan, dịch chiết neem (xoan Ấn Độ) có tác dụng sát khuẩn, làm sạch, tiêu diệt tất cả các loại vi sinh vật gây bệnh trên da, an toàn với trẻ nhỏ, thân thiện với sức khỏe con người. Đồng thời, sản phẩm còn giúp tái tạo da, ngăn ngừa sẹo trong những trường hợp bị bỏng nhẹ, các vết thương do côn trùng cắn…

Bộ đôi trong uống - ngoài bôi cốm và gel Subạc cho trẻ bị tay chân miệng

Bộ đôi "trong uống - ngoài bôi" cốm và gel Subạc cho trẻ bị tay chân miệng

Sản phẩm Cốm Subạc được phân phối bởi Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu

Địa chỉ: 171 Chùa Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội

Liên hệ: 024.38461530 - 028.62647169.

Giấy xác nhận nội dung quảng cáo cốm Subạc: 01329/2019/ATTP-XNQC

Sản phẩm gel Subạc được phân phối bởi Công ty TNHH Mỹ phẩm Spaphar.

Địa chỉ: 173 Chùa Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội.

Liên hệ: 024.37757240.

Giấy xác nhận nội dung quảng cáo gel Subạc: 17/2020/XNQCMP-YTHN

* Thực phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

* Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Da liễu