Chỉ số creatinine cảnh báo suy giảm chức năng thận

Nồng độ creatinin tăng cao có thể báo hiệu rối loạn chức năng thận

Suy thận độ 5 nguy hiểm thế nào?

Suy thận độ 1 có chữa được không?

Suýt hỏng thận, suy thận vì tự ý điều trị bằng kháng sinh

Ngăn ngừa biến chứng suy thận độ 3 như thế nào?

Chỉ số creatinine bao nhiêu là suy thận?

Creatininesản phẩm của sự thoái hóa creatin trong các cơ và được lọc qua cầu thận. Nếu không được cơ thể nhanh chóng tái hấp thu ở ống thận, creatinine đọng lại và phản ánh chức năng lọc của thận.

Mức độ creatinine trong cơ thể thường phụ thuộc vào khối lượng cơ, giới tính, tuổi tác và các yếu tố sức khỏe khác. Nếu chỉ số creatinine máu cao, điều đó có nghĩa là thận hoạt động không tốt và nguy cơ suy thận rất cao.  

Từ kết quả xét nghiệm chỉ số creatinine, có thể phân loại theo từng giai đoạn bệnh suy thận như sau:

  • Chỉ số creatinine dưới 130mmol/l => suy thận độ I.
  • Chỉ số creatinine 130 – 299mmol/L => suy thận độ II.
  • Chỉ số creatinine 300 – 499mmol/L => suy thận độ IIIa.
  • Chỉ số creatinine 500 – 899mmol/L => suy thận độ IIIb.
  • Chỉ số creatinine trên 900mmol => suy thận độ IV.

Làm sao để giảm creatinine trong máu?

Thói quen ăn uống, sinh hoạt lành mạnh giúp kiểm soát chỉ số creatinine và bảo vệ chức năng thận

Thói quen ăn uống, sinh hoạt lành mạnh giúp kiểm soát chỉ số creatinine và bảo vệ chức năng thận

Một số phương pháp dưới đây giúp ngăn ngừa sự gia tăng nồng độ creatinine:

- Tập thể dục thường xuyên, vừa sức: Người bệnh nên thường xuyên tập thể dục bằng các bài tập như yoga, chạy, đi bộ, thể dục nhịp điệu, đạp xe trong nhà... để kiểm soát nồng độ creatinine ở mức cho phép.

- Uống đủ nước: Người bệnh nên uống nước đầy đủ, theo khuyến cáo của bác sĩ để cung cấp lượng dịch vừa đủ cho cơ thể. Thiếu nước làm giảm lượng nước tiểu, khiến creatinine không được thải ra ngoài. Ngược lại, nếu tiêu thụ quá nhiều nước sẽ làm tăng áp lực lên thận.

- Chế độ ăn bổ sung protein hợp lý: Người suy thận nên hạn chế ăn các loại thực phẩm như thịt chó, hải sản; Kiểm soát lượng protein từ động vật hấp thụ vào cơ thể, không ăn quá nhiều vì sẽ làm tăng gánh nặng cho thận.

- Bổ sung nhiều chất xơ: Chất xơ giúp giảm mức creatinine trong cơ thể bằng cách hỗ trợ thải độc. Người bệnh nên ăn những thực phẩm giàu chất xơ như trái cây, rau, cây họ đậu và các loại ngũ cốc.

Giải pháp hỗ trợ cải thiện suy thận nhờ thảo dược 

 

Để cải thiện tình trạng suy thận, nhiều người có xu hướng lựa chọn sản phẩm thảo dược. Tiêu biểu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa thành phần chính dành dành.

Dành dành là thảo dược đã được nghiên cứu có tác dụng hỗ trợ chống xơ hóa thận và giảm tổn thương thận thông qua cơ chế giảm đường huyết, giảm stress oxy hóa.

Sản phẩm còn chứa nhiều thành phần khác như đan sâm, hoàng kỳ, linh chi đỏ,... giúp bổ thận, lợi tiểu; Hỗ trợ giảm biểu hiện phù thũng, rối loạn tiểu tiện, tiểu khó, tiểu rắt, vô niệu do thận kém. 

Theo khảo sát của Tạp chí Kinh tế Việt Nam năm 2021, tỷ lệ người dùng hài lòng về sản phẩm chứa thành phần chính là dành dành lên đến 92,9%.

Bên cạnh việc thực hiện chế độ ăn uống, tập luyện lành mạnh, sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ, người bệnh suy thận nên kết hợp sử dụng sản phẩm chứa thành phần chính là dành dành giúp kiểm soát các triệu chứng và biến chứng suy thận, ngăn nguy cơ phải chạy thận.

Khánh Vy

 

Tiếp thị bởi Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu.

Địa chỉ: 171 Chùa Láng - Phường Láng Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội

ĐT: 024.38461530 - 028.62647169

Số GPQC: 01502/2019/ATTP-XNQC

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

*Sản phẩm được bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc

*Đặc biệt, từ 01/4/2023-31/12/2023, khi mua Ích Thận Vương, quý khách được tham gia chương trình "Tích điểm trúng Vàng, ngập tràn quà tặng" và có cơ hội trúng giải thưởng 01 chỉ Vàng SJC 9999 cùng nhiều giải thưởng hấp dẫn khác.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Tiết niệu