Có giải pháp gì để điều trị rối loạn nhịp tim hậu COVID-19?

Người bị rối loạn nhịp tim hậu COVID nên đi khám để được tư vấn điều trị phù hợp

Có phương pháp nào chữa khỏi dứt điểm nhịp tim nhanh không?

Tim đập nhanh: Khi nào nguy hiểm, khi nào không quá đáng lo?

Người bị nhịp tim nhanh có cơ hội chữa khỏi bệnh không?

Tim đập nhanh, khám không ra bệnh liệu có phải do tôi tưởng tượng ra?

ThS.BS. Lê Đức Việt - chuyên khoa tim mạch từ Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn trả lời:

Chào bạn!

Hiện nay, vấn đề rối loạn nhịp tim hậu COVID-19 không còn quá xa lạ gì mà chúng rất phổ biến. Cá nhân tôi trong quá trình thăm khám, chữa bệnh cũng gặp rất nhiều người bị rối loạn nhịp tim hậu COVID-19.

Về việc điều trị như thế nào, thông thường các bác sỹ sẽ nhắm tới mục tiêu điều trị chủ đích. Để làm được điều này, ban đầu các chuyên gia sẽ phải xem xem người bệnh bị rối loạn nhịp tim dạng gì, loại gì, mức độ như thế nào. Thông qua việc xác định chính xác dạng rối loạn nhịp tim, các bác sỹ mới có thể đưa ra mục tiêu điều trị cụ thể cho người bệnh.

Khi bắt đầu gặp phải tình trạng rối loạn nhịp tim, người bệnh thường sẽ gặp phải các triệu chứng nhất định. Khi tới khám tại các cơ sở y tế có uy tín, người bệnh có thể được làm các xét nghiệm thăm dò chức năng, ví dụ như điện tâm đồ, siêu âm tim và cụ thể là đo điện tâm đồ Holter.

 

Đây là một máy ghi điện tâm đồ 24 tiếng, được gắn trên cơ thể của người bệnh. Thiết bị này có thể ghi lại toàn bộ sóng điện tâm đồ trong vòng 24 tiếng. Khi đọc thẻ nhớ của máy đo, các bác sỹ tim mạch có thể phân tích các rối loạn nhịp tim, từ đó xác định được người bệnh có bị rối loạn nhịp tim hay không, nếu có thì là dạng gì, mức độ mức độ nghiêm trọng thế nào. Từ đó, họ có thể đưa ra chủ đích điều trị, can thiệp vào vấn đề tim mạch của người bệnh.

Một vấn đề nữa là người bệnh hậu COVID-19 thường hay bị rối loạn nhịp tim với biểu hiện nhịp tim đập nhanh, cảm giác thao thức, hồi hộp, trống ngực, khó thở… Đa số trường hợp này là do mất cân bằng hệ thần kinh tự động.

Đa số trường hợp người bệnh thường đáp ứng tốt với các nhóm thuốc giảm nhịp tim, thuốc chẹn beta giao cảm. Dùng thuốc đúng theo chỉ dẫn của bác sỹ sẽ giúp người bệnh giảm nhịp tim, cải thiện được các triệu chứng mà họ gặp phải.

Bên cạnh thuốc điều trị, người bệnh có thể tham khảo thêm các sản phẩm thảo dược từ khổ sâm. Đã có rất nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy thảo dược này có khả năng hỗ trợ ổn định nhịp tim, hỗ trợ cải thiện các triệu chứng tim đập nhanh, hồi hộp, trống ngực do rối loạn nhịp hiệu quả.

Chúc bạn và gia đình sức khỏe!

 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ninh Tâm Vương - Hỗ trợ giảm hồi hộp, trống ngực do nhịp tim nhanh

Với thành phần chính là thảo dược Khổ sâm, TPBVSK Ninh Tâm Vương hỗ trợ giảm triệu chứng hồi hộp, trống ngực, tim đập nhanh, bồn chồn, lo âu, ổn định nhịp tim và phòng nguy cơ suy tim do rối loạn nhịp cho người bị rối loạn nhịp tim.

Ninh-Tam-Vuong

Đơn vị chịu trách nhiệm đưa thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ninh Tâm Vương ra thị trường: Công ty TNHH Đầu tư & Phát triển Đông Tây.

Số điện thoại: 0243 775 9865 - 0981.238.219

Địa chỉ: Số 19A ngõ 126 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân - Hà Nội - Việt Nam.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Hỏi đáp Phòng bệnh & Điều trị