Giải pháp cải thiện nghe kém một bên tai hiệu quả

Nghe kém một bên tai ảnh hưởng đến giao tiếp và chất lượng cuộc sống người bệnh

Lãng tai, nghe kém do 6 thói quen có hại cho thính giác

Lãng tai, nghe kém ở người cao tuổi: Khắc phục bằng cách nào?

Tai nghễnh ngãng, phải cải thiện ra sao?

4 lời khuyên cho người bị ù tai, suy giảm thính lực

Vì sao một bên tai nghe kém?

Nghe kém một bên tai là khả năng nghe của một bên tai kém hơn tai còn lại. Người bệnh có thể bị giảm thính lực 1 bên tai bẩm sinh, bộc phát đột ngột hoặc dần dần từ nhẹ đến nặng.

Khi một bên tai nghe kém, người bệnh gặp khó khăn trong việc lắng nghe, hiểu cũng như nhận biết tiếng ồn xác định nguồn âm thanh xung quanh. Do vậy, việc giao tiếp cũng không dễ dàng, nhất là khi ở môi trường có nhiều tiếng ồn xuất hiện. Tình trạng này tác động không nhỏ đến với chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Có nhiều yếu tố khiến bạn bị nghe kém một bên tai như do tuổi tác, thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn lớn, ráy tai, viêm tai, thủng màng nhĩ, sự phát triển bất thường trong tai, khối u, tuần hoàn máu kém,…

Cách cải thiện tình trạng nghe kém một bên tai

Để cải thiện tình trạng nghe kém một bên tai, bạn có thể áp dụng theo các phương pháp dưới đây:

 

- Áp dụng chế độ dinh dưỡng phù hợp: Nên bổ sung vào chế độ ăn uống hàng ngày các loại thực phẩm giàu acid béo omega-3 và vitamin D, giàu kẽm, magne...

- Hạn chế tiếp xúc với tiếng ồn: Giảm tiếp xúc với âm thanh lớn sẽ giúp tình trạng nghe kém một bên tai không tiến triển nặng hơn. Hãy bảo vệ thính lực bằng cách sử dụng nút bịt tai nếu thường xuyên phải làm việc trong môi trường có tiếng ồn lớn.

- Tập thể dục thường xuyên: Điều này sẽ giúp các mạch máu lưu thông đến dây thần kinh thính giác ở tai trong tốt hơn. Thông qua đó, cải thiện hiệu quả tình trạng một bên tai bị nghe kém. Bạn có thể tập luyện các môn thể thao như yoga, đi bộ,...

Cải thiện nghe kém một bên tai, tăng cường thính lực mỗi ngày nhờ thảo dược tự nhiên

Ngoài chế độ dinh dưỡng và thực hiện các bài tập tăng cường thính lực, bạn nên kết hợp sử dụng thêm sản phẩm thảo dược có thành phần chính là cây cối xay. Đây là dược liệu đã được đông y sử dụng nhiều đời nay cho tác dụng rất tốt với người bị nghe kém, thính lực suy giảm.

Nhận thấy công dụng ưu việt của cây cối xay, các nhà khoa học tại Viện thực phẩm chức năng đã nghiên cứu, ứng dụng công nghệ lượng tử để bào chế thành công sản phẩm viên uống chứa thành phần chính là cây cối xay kết hợp cùng nhiều dược liệu quý khác như đan sâm, cẩu tích, thục địa, câu kỷ tử…

Sản phẩm mang đến công dụng hỗ trợ giảm tình trạng viêm nhiễm ở tai; Bổ thận, tăng cường chức năng thận; Hỗ trợ hoạt huyết, tăng cường lưu thông máu, oxy cho tế bào thần kinh tai. Từ đó, sản phẩm giúp các tế bào trong ốc tai luôn khỏe mạnh và hoạt động hiệu quả.

Nếu đang bị nghe kém một bên tai, suy giảm thính lực, bạn cần tìm phương pháp cải thiện sớm và kết hợp sử dụng sớm sản phẩm có thành phần chính từ cây cối xay mỗi ngày.

Lê Tuyết (Tổng hợp)

 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe KIM THÍNH - Giúp tăng cường sức khỏe thính giác

Kim Thính có thành phần là cao cối xay, cao vảy ốc, cao đan sâm, cao cẩu tích, cao thục địa, cao câu kỷ tử, L-carnitine fumarate giúp:

- Giảm các triệu chứng ù tai, nghe kém, suy giảm thính lực, nghe không rõ.

- Hỗ trợ tăng cường lưu thông khí huyết, giúp tăng cường sức khỏe thính giác.

Sản phẩm dùng cho người bị suy giảm thính lực như: Ù tai, nghễnh ngãng, nghe không rõ. Người bị suy giảm thính lực sau khi mắc các bệnh về tai.

Khảo sát của Tạp chí Kinh tế Việt Nam cho thấy, có 95% người dùng hài lòng và rất hài lòng về hiệu quả của sản phẩm Kim Thính. Mới đây, nhãn hàng Kim Thính vinh dự đạt Top 10 Thương hiệu mạnh Quốc gia năm 2024.

Tiếp thị bởi: Công ty TNHH Dược Phẩm Á Âu

Địa chỉ: 171 Chùa Láng - Phường Láng Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội

ĐT: 024.38461530 - 028.62647169

*Sản phẩm được bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

(XNQC: 1034/2020/XNQC-ATTP)

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Tai mũi họng