Bệnh chàm thường bùng phát nhiều hơn trong những tháng mùa Đông - Ảnh minh họa
Cách kiểm soát bệnh chàm đơn giản bằng các nguyên liệu tự nhiên
Mất ngủ vì bệnh chàm bùng phát vào ban đêm: Phải làm sao?
Bệnh tay chân miệng có nguy hiểm không, xử lý thế nào?
Dầu cá có giúp điều trị bệnh chàm?
Tìm hiểu về bệnh chàm
Bệnh chàm (eczema, viêm da cơ địa) là tình trạng xảy ra do phản ứng viêm và kích ứng da, thường dẫn đến khô da, phát ban, ngứa ngáy. Một số triệu chứng điển hình theo từng giai đoạn là:
- Giai đoạn cấp tính: Người bệnh thấy vùng da bị chàm ngứa ngáy, ửng đỏ, rất khó chịu. Tiếp theo, mụn nước xuất hiện. Ban đầu, mụn có kích thước nhỏ, sau đó to dần và lan sang phần da xung quanh. Mụn nước mọc theo đợt, thành từng mảng dày.
- Giai đoạn bán cấp: Khi người mắc bệnh chàm gãi hoặc bị va đập sẽ khiến mụn nước vỡ. Lúc này, chất dịch chảy ra sẽ đọng lại tạo thành vảy khô, sau đó bong tróc để lại lớp da rất nhẵn. Từ đây, lớp da mới được tái tạo, dày hơn và sắc tố đậm hơn lúc đầu.
- Giai đoạn mạn tính: Bệnh chàm diễn ra trong khoảng thời gian nhiều hơn 6 tuần, không được điều trị dứt điểm sẽ trở thành mạn tính, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe và thẩm mỹ.
Vì thế, người bị bệnh chàm khi thấy cơ thể xuất hiện các dấu hiệu trên, cần nhanh chóng tìm ra phương pháp cải thiện hiệu quả.
Giấm táo có giúp kiểm soát bệnh chàm không?
Người bị bệnh chàm có nên dùng giấm táo để cải thiện triệu chứng?
Giấm táo là gia vị quen thuộc dùng để nêm nếm, tăng hương vị cho nhiều món ăn. Ngoài ra, loại giấm này còn được dùng để phòng ngừa và kiểm soát nhiều bệnh khác nhau như: Viêm xoang, rôm sảy, vấn đề tim mạch, da liễu, bao gồm cả bệnh chàm.
Giấm táo chứa nhiều dưỡng chất như: Carotenoid, flavonoid, isoflavones và chất ức chế protease, có đặc tính kháng khuẩn, chống viêm, kháng nấm. Do đó, đây được cho là biện pháp tự nhiên giúp kiểm soát bệnh chàm hiệu quả.
Cách sử dụng giấm táo để đẩy lùi bệnh chàm
- Thoa trực tiếp: Tính acid của giấm táo khá mạnh, vì vậy, bạn cần pha loãng dung dịch này với nước theo tỷ lệ 1:3 trước khi thoa lên da để tránh gây kích ứng. Sau khi pha, bạn hãy dùng một miếng bông, thấm vào dung dịch và thoa đều lên vùng da bị chàm. Thực hiện 1-2 lần/ngày sẽ cho hiệu quả cao.
- Ngâm hoặc tắm với dung dịch giấm táo: Phương pháp này thường phù hợp với những người bị bệnh chàm nặng hoặc lan nhiều khu vực trên cơ thể. Bạn hãy thêm khoảng vài cốc giấm táo và 1/3 cốc dầu dừa vào bồn tắm nước ấm. Sau đó, ngâm mình thư giãn khoảng 30 phút rồi lau khô bằng khăn mềm.
Cải thiện bệnh chàm với sản phẩm thảo dược
Vùng da bị ảnh hưởng bởi bệnh chàm rất dễ bị kích thích, điều này có thể khiến các triệu chứng trở nên tồi tệ hơn. Để hạn chế tình trạng này, Học viện Da liễu Mỹ khuyên bạn nên hạn chế dùng chất tẩy rửa. Nếu sử dụng, nên chọn các sản phẩm không mùi, không gây dị ứng và có độ pH gần với làn da.
Để cải thiện triệu chứng bệnh chàm, ngoài cách sử dụng liệu pháp từ giấm táo kể trên, bạn có thể phải dùng thuốc tây để giảm ngứa, kháng viêm, kháng khuẩn,... Tuy nhiên, các sản phẩm tây y điều trị chàm hiện nay chỉ có tác dụng chống viêm, giảm triệu chứng trong thời gian ngắn (phần ngọn) nhưng chưa có biện pháp nào vừa tăng cường sức đề kháng cho làn da, vừa bảo vệ làn da (phần gốc). Mặt khác, các sản phẩm này có thể gây tác dụng phụ, thậm chí một số trường hợp bị bội nhiễm, làm da tổn thương nặng, khiến bệnh trầm trọng hơn.
Trước thực tế đó, hiện nay, giới chuyên gia khuyên nên sử dụng bộ sản phẩm “nội công - ngoại kích” có nguồn gốc từ thảo dược dành cho người bị chàm, đó là viên uống chứa cây sói rừng và kem bôi với thành phần chính là kẽm salicylate.
Hiệu quả có được của viên uống là nhờ tác dụng ưu việt của các thành phần:
- Sói rừng, cao nhàu, cao hoàng bá giúp điều hòa hệ miễn dịch, chống tự miễn, tác động vào nguyên nhân sâu xa gây chàm đó là do sự suy yếu, rối loạn của hệ miễn dịch.
- Cao bạch thược, chiết xuất nhũ hương, cao thổ phục linh có tác dụng chống viêm, chống dị ứng, hỗ trợ cải thiện các triệu chứng của chàm như: Ngứa ngáy, nổi mụn nước,...
Sự kết hợp của những thành phần trên tạo thành công thức độc đáo giúp hỗ trợ cải thiện triệu chứng ngứa ngáy, nổi mụn nước tại vùng da bị tổn thương. Đồng thời, sản phẩm tác động trực tiếp tới nguyên nhân gây bệnh là giúp nâng cao hệ miễn dịch, từ đó hỗ trợ điều trị, ngăn chặn chàm tái phát và phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm. Với thành phần từ thảo dược nên sản phẩm rất an toàn, có thể sử dụng lâu dài kể cả ở đối tượng trẻ em.
Để mang lại hiệu quả tối ưu trong hỗ trợ điều trị chàm, chuyên gia khuyên bạn nên kết hợp sử dụng kem bôi có thành phần từ thiên nhiên như: Dầu dừa, vỏ núc nác, chitosan (từ vỏ tôm, cua), kẽm salicylate, dầu hạt neem,… Một nghiên cứu trên 58 trẻ mắc bệnh chàm và 43 trẻ đối chứng, được tiến hành bởi tác giả Kim JE tại khoa Da liễu, Bệnh viện Đại học Hanyang, Cao đẳng Y khoa Đại học Hanyang, Seoul, Hàn Quốc năm 2014 cho kết quả: Sau 8 tuần bổ sung kẽm, tình trạng ngứa, mất ngủ và các biểu hiện trên da trẻ bị chàm đã được cải thiện đáng kể so với nhóm đối chứng.
Đặc biệt, sự kết hợp của kẽm salicylate với các thành phần từ thiên nhiên kể trên còn giúp giảm dị ứng, bớt ngứa ngáy, cải thiện tổn thương da và giảm tình trạng bệnh tái phát một cách hiệu quả. Sản phẩm thảo dược này có thành phần từ thiên nhiên nên rất an toàn khi sử dụng, không gây kích ứng da.
Hiện nay, trong bối cảnh có nhiều sản phẩm được quảng bá tốt cho người bị chàm, các chuyên gia khuyên bạn nên lựa chọn sản phẩm lâu năm trên thị trường, được sản xuất và phân phối bởi công ty uy tín, có thành phần đã được nhiều nghiên cứu chứng minh tác dụng, được đông đảo người bệnh tin dùng cho hiệu quả tốt, từng nhận nhiều giải thưởng danh giá, mà bộ sản phẩm “nội công - ngoại kích” viên uống chứa cây sói rừng và kem bôi với thành phần chính kẽm salicylate là một trong số rất ít sản phẩm đáp ứng được đầy đủ những tiêu chí này.
Lê Tuyết
Kim Miễn Khang là sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên với thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với các thành phần khác như: L-carnitine fumarate, nhàu, bạch thược, hoàng bá, thổ phục linh, nhũ hương.
Công dụng: Tăng cường miễn dịch trong các bệnh tự miễn, hỗ trợ làm giảm nguy cơ tiến triển các triệu chứng của bệnh tự miễn.
*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Tiếp thị và phân phối bởi: Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu.
Địa chỉ: Số 171 Phố Chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội.
Liên hệ: 024.38461530 – 024.37367519.
THÀNH PHẦN ECZESTOP:
Purified water (Nước tinh khiết); Propylene glycol; Cetyl alcohol; Glyceryl Dibenhenate; Glycerin; Cocos Nucifera Oil (Dầu dừa); Glycereth-26; Azadirachta indica seed oil (Dầu hạt neem); Oroxylum indicum peel extract (Chiết xuất vỏ thân Núc nác); White Beeswax (Sáp ong trắng); Citric acid; Chitosan; Cetearyl alcohol; Glyceryl Stearate; PEG-40 stearate; Ceteareth-20; Paraffin; Isopropyl myristate; Zinc salicylate (Kẽm salicylate); Fragrance (Hương liệu); Nipagin; Nipasol; Nano bạc.
CÔNG DỤNG: Kem bôi da, giúp:
- Làm sạch da, kháng khuẩn, duy trì độ ẩm cho da, cho da mềm mịn hơn.
- Góp phần ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn trên da. Phù hợp khi bị: Chàm, viêm da cơ địa, tổ đỉa, á sừng, eczema...
ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG:
- Người bị khô da, vảy da: Viêm da dị ứng, viêm da tiếp xúc, chàm tổ đỉa, viêm da tiết bã, viêm da thần kinh, eczema thể đồng tiền, viêm da ứ đọng.
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG:
- Rửa sạch vùng cần chăm sóc bằng nước ấm, lau khô bằng khăn mềm trước khi thoa một lớp kem mỏng ECZESTOP.
- Ngày dùng 3 - 4 lần vào các buổi sáng, trưa, tối, trước khi đi ngủ.
Bảo quản: Để nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng.
Số giấy xác nhận: 19/2020/XNQCMP-YTHN.
Chịu trách nhiệm công bố và đưa sản phẩm ra thị trường: CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM SPAPHAR
Địa chỉ: 173 Chùa Láng - Đống Đa - Hà Nội
Liên hệ: 024.3775 7240.
Đặc biệt, Kim Miễn Khang & Eczestop đang triển khai 2 chương trình đặc biệt, đó là: Mua 6 tặng 1 (tương đương tiết kiệm 16% chi phí) và cam kết hoàn lại 100% tiền nếu khách hàng sử dụng Kim Miễn Khang & Eczestop không hiệu quả. Hãy đăng ký để được tham gia chương trình.
* Thông tin sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm.
Bình luận của bạn