Rối loạn nhịp tim và các biến chứng thường gặp

Rối loạn nhịp tim có liên quan tới các tổn thương thực thể như tình trạng xơ vữa động mạch vành

Rối loạn nhịp tim và những điều cần biết

Tại sao xơ vữa động mạch não có thể gây tai biến mạch máu não?

Xơ vữa động mạch vành gây ra những bệnh tim mạch nào?

Chủ quan với bệnh xơ vữa động mạch vành, hậu quả khó lường

Phân loại rối loạn nhịp tim

Hoạt động co bóp của cơ tim được điều khiển bởi hệ thống xung điện. Với mỗi nhịp tim, một tín hiệu điện sẽ lan từ đỉnh tim xuống đáy, làm tim co lại tống máu đi nuôi cơ thể, tạo áp suất để hút máu về tim.

Rối loạn nhịp tim là tên gọi chung của tình trạng hoạt động không bình thường của điện ở tim, làm cho tim đập nhanh hơn hoặc chậm hơn bình thường. Hiện tượng này dẫn đến tình trạng tim bơm máu không hiệu quả, kéo theo nhiều biểu hiện khác nhau ở người bệnh.

Khi nghi ngờ triệu chứng rối loạn nhịp tim, người bệnh cần được thăm khám một cách toàn diện, tốt nhất là khám chuyên khoa tim mạch để được điều trị kịp thời.

Có nhiều cách phân loại rối loạn nhịp tim: Theo cơ chế (rối loạn tạo xung, dẫn xung); Theo sự nhanh chậm (rối loạn nhịp nhanh, nhịp chậm), Theo giải phẫu (rối loạn nhịp trên thất, nhịp thất). Dưới đây là một số dạng rối loạn nhịp tim thường gặp và nguy hiểm nhất:

Rung nhĩ

Triệu chứng thường gặp nhất ở người bệnh rung nhĩ là đánh trống ngực do tim đập nhanh, không đều

Triệu chứng thường gặp nhất ở người bệnh rung nhĩ là đánh trống ngực do tim đập nhanh, không đều

Rung nhĩ thường xảy ra ở buồng tim phía trên của tim (tâm nhĩ), chiếm khoảng 1/3 các trường hợp bệnh loạn nhịp tim. Khi rung nhĩ, nhịp tim tăng nhanh đột ngột, có thể từ 140 – 180 nhịp/phút, tâm nhĩ rung chứ không đập được khiến máu không thể tống xuống buồng tim dưới (buồng thất).

Rung nhĩ làm cho lượng máu của tim co bóp đi nuôi cơ thể bị hạn chế. Khi đó, người bệnh gặp các triệu chứng như: Cảm giác đánh trống ngực, đau ngực, chóng mặt hoặc suy tim.

 

Thế nhưng một trong những nguy cơ lớn nhất của rung nhĩ là sự hình thành cục máu đông trong tâm nhĩ. Khi đi vào hệ tuần hoàn, cục máu đông có thể gây tắc mạch ở các cơ quan, hay gặp ở não gây ra đột quỵ. Do đó, rung nhĩ đặc biệt nghiêm trọng với người bệnh tăng huyết áp, bệnh van tim, bệnh động mạch vành...

Nhịp nhanh thất

Nhịp nhanh thất được chẩn đoán khi có nhiều hơn 3 nhịp thất liên tiếp với tần số tim lớn hơn 120 lần/phút. Nhịp nhanh thất làm tim bơm máu khi tâm thất chưa đủ máu nên người bệnh thường có các dấu hiệu mệt mỏi.

Nhịp nhanh thất thường xảy ra ở người mắc các bệnh tim thực tổn, do sẹo sau khi phẫu thuật tim mạch hoặc sẹo do bệnh mạch vành, thiếu máu cục bộ gây ra.

Rung thất

Là một dạng rối loạn nhịp tim nguy hiểm, thể nặng của nhịp nhanh thất. Rung thất là tình trạng cơ tâm thất rung lên do những xung đột loạn xạ ở buồng tâm thất. Nếu không cấp cứu kịp thời, bệnh có thể gây ngừng tim đột ngột, thậm chí là tử vong do máu không được bơm ra khỏi tim.

Hỗ trợ giảm biến chứng rối loạn nhịp tim với sản phẩm từ thiên nhiên

Xơ vữa động mạch vành làm trầm trọng thêm các biến chứng do rối loạn nhịp tim

Xơ vữa động mạch vành làm trầm trọng thêm các biến chứng do rối loạn nhịp tim

Có thể nói, rối loạn nhịp tim có mối quan hệ mật thiết với các tổn thương thực thể như tình trạng xơ vữa động mạch vành. Xơ vữa động mạch là tình trạng thành mạch bị xơ cứng kèm thu hẹp lòng mạch do các mảng xơ vữa, cản trở dòng máu lưu thông đến nuôi tim. Tổn thương động mạch tại tim có thể làm trầm trọng thêm các biến chứng của rối loạn nhịp tim như suy tim, ngừng tim, đột quỵ…

Do đó, để hạn chế ảnh hưởng của rối loạn nhịp tim tới hệ tuần hoàn, người bệnh nên sớm phòng ngừa xơ vữa động mạch bằng chế độ sinh hoạt, ăn uống lành mạnh. Người bệnh có thể tham khảo thêm các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên có thể hỗ trợ giảm nguy cơ xơ vữa mạch máu.

Nổi bật trên thị trường là sản phẩm được chứng nhận an toàn bởi Liên hiệp Hội Khoa Học và Kỹ Thuật Việt Nam, với công thức kết hợp đan sâm, hoa hòe với hoạt chất sinh học Immunesoyz. Đan sâm là dược liệu Đông y được chứng minh có tác dụng ức chế sự tập kết tiểu cầu, cải thiện lưu thông máu. Hoa hòe chứa rutin, 1 dạng vitamin P hỗ trợ hạ huyết áp, giảm mỡ máu và tăng sức bền thành mạch máu. Trong khi đó, Immunesoyz - chiết xuất từ đậu tương lên men là bí quyết của người Nhật Bản trong phòng ngừa mỡ máu, làm tan cục máu đông, giảm nguy cơ hình thành mảng xơ vữa.

Công thức này đã được chứng minh hiệu quả trong Dự án chương trình quốc gia số CNC.02.DAPT/13, là biện pháp dự phòng xơ vữa động mạch vành an toàn, bền vững.

Quỳnh Trang

 

Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Minh Thông Vương New là sản phẩm của Dự án thuộc Chương trình Quốc gia số CNC.02.DAPT/13

Sản phẩm đã được cấp Chứng chỉ Công nhận Sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên bởi Hội Khoa học Các sản phẩm thiên nhiên Việt Nam (VNPS) và Viện Đánh giá và Công nhận Quốc tế (IAI).

CÔNG DỤNG:

Hỗ trợ giảm nguy cơ xơ vữa động mạch, tăng lưu lượng tuần hoàn máu não, tăng sức khỏe tim mạch. Hỗ trợ giảm các triệu chứng của thiểu năng tuần hoàn máu não và tuần hoàn ngoại vi như: đau đầu, cảm giác nặng đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, tê bì nhức mỏi chân tay

Empty

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG:

– Người huyết áp cao, người mỡ máu cao, người có bệnh lý tim mạch

– Người suy giảm tuần hoàn máu, thiếu máu não, người hoạt động trí não nhiều.

* Khuyến cáo: Không dùng cho phụ nữ có thai, trẻ em, người đang bị xuất huyết, người chuẩn bị phẫu thuật. Tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi sử dụng sản phẩm cho người rối loạn đông máu, người đang dùng thuốc chống đông máu, tai biến mạch máu não thể xuất huyết, người sau phẫu thuật, người sau chấn thương sọ não.

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG:

– Uống 4 viên/ngày, chia 2 lần.

– Nên uống trước bữa ăn 30 phút. Uống nguyên viên, không nghiền nát hoặc nhai.

– Nên sử dụng liên tục 1 đợt từ 1-3 tháng để có kết quả tốt.

Chú ý:

– Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc

– Không dùng cho người bị mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm

Số XNCB là: 12449/2019/ĐKSP

Số XNQC là: 1475/2020/XNQC-ATTP

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Tim mạch