Những dấu hiệu của bệnh đái tháo đường ở phụ nữ trên 40 tuổi

Phụ nữ dễ phát triển bệnh đái tháo đường hơn khi đã vượt qua độ tuổi 40

Rượu ảnh hưởng đến chức năng gan của người bệnh đái tháo đường thế nào?

Cách làm lành vết lở loét bàn chân do đái tháo đường

Đái tháo đường làm tăng nguy cơ hiếm muộn?

Những điều cần làm khi mới được chẩn đoán đái tháo đường type 2

Viêm nhiễm âm đạo

Nếu thường xuyên bị viêm nhiễm âm đạo sau khi đã bước qua độ tuổi 40 thì đó có thể là một dấu hiệu của bệnh đái tháo đường. Viêm nhiễm âm đạo nên được điều trị sớm để tránh các biến chứng khác. Bạn nên đi khám phụ khoa để được điều trị kịp thời, phù hợp.

Rối loạn chức năng tình dục

Đau khi giao hợp, ham muốn tình dục thấp và khó khăn trong việc đạt cực khoái là một số dấu hiệu của bệnh đái tháo đường ở phụ nữ trên 40 tuổi. Tốt nhất, phụ nữ nên đi xét nghiệm máu để kiểm tra mức đường trong máu.

Hội chứng buồng trứng đa nang

Hội chứng buồng trứng đa nang có thể dẫn đến vô sinh và các vấn đề khác trong tương lai.

Phụ nữ ngoài tuổi 40 đang bị thừa cân và trong gia đình có người mắc bệnh đái thái đường thì buồng trứng đa nang cũng có thể là dấu hiệu chứng tỏ bạn cũng đã mắc bệnh đái tháo đường.

Phụ nữ nên đi xét nghiệm máu nếu thường xuyên bị viêm nhiễm âm đạo, rối loạn chức năng tình dục

Nhiễm trùng đường tiết niệu

Cùng với viêm nhiễm âm đạo, nếu phụ nữ trên 40 tuổi thường xuyên bị nhiễm trùng đường tiết niệu thì nên đi khám ngay vì đây có thể là một dấu hiệu của bệnh đái tháo đường.

Vấn đề về thị lực

Vấn đề về thị giác thường xuất hiện ở cả nam và nữ khi đã bước qua độ tuổi 40. Tuy nhiên, khi thấy nhìn mờ, cộng với nhức đầu và đau tai thì tốt nhất bạn nên đi khám, bởi có thể bạn đã bị đái tháo đường.

Giảm cân

Người bệnh đái tháo đường có thể sử dụng thêm các sản phẩm chứa khổ qua, dây thìa canh... để ổn định đường huyết, kiểm soát biến chứng đái tháo đường tốt hơn.

Giảm cân không rõ nguyên nhân cũng là một dấu hiệu khác của bệnh đái tháo đường ở phụ nữ trên 40 tuổi. Lượng calorie tiêu thụ trong chế độ ăn uống không được cơ thể hấp thụ và nó khiến bạn bị giảm cân.

Tăng huyết áp

Nếu đột nhiên bị tăng huyết áp vào một khoảng thời gian đều đặn trong ngày mà không rõ nguyên nhân thì tốt nhất bạn nên khám xem mình có mắc bệnh đái tháo đường hay không.

Trần Lưu H+ (Theo Boldsky)

Gợi ý sản phẩm thực phẩm chức năng TĐCare giúp ổn định đường huyết, hỗ trợ điều trị đái tháo đường:

Thực phẩm chức năng TĐCARE được kết hợp từ 7 thảo dược quý (Khổ qua, dây thìa canh, tảo spirulina, thương truật, linh chi, sinh địa, hoài sơn) giúp hạ đường huyết, hỗ trợ làm giảm cholesterol máu. TPCN TĐCARE làm giảm chỉ số HbA1c, giảm các nguy cơ biến chứng của bệnh đái tháo đường, phòng bệnh cho các đối tượng có nguy cơ cao.

Vui lòng truy cập www.tdcare.vn hoặc gọi 1900 6436 để biết thêm chi tiết.

XNQC: 1102/2015/XNQC-ATTP

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
**Thông tin sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Nội tiết