Tinh dầu có giúp hỗ trợ điều trị vẩy nến?

Hiện vẫn chưa có phương pháp chữa trị triệt để bệnh vẩy nến

Bệnh vẩy nến "hoành hành" trên các bộ phận cơ thể như thế nào?

Bệnh nhân vẩy nến cần điều chỉnh chế độ ăn như thế nào?

Những loại thực phẩm dễ làm tái phát bệnh vẩy nến

6 yếu tố môi trường làm tái phát vẩy nến

Tinh dầu là gì? 

Tinh dầu là các loại dầu tự nhiên từ thực vật, thu được bằng cách chưng cất. Chúng là những loại dầu dễ bay hơi và ngưng tụ trong quá trình chưng cất.

Tinh dầu là các loại dầu tự nhiên từ thực vật

Tinh dầu có mùi hương đặc trưng của mỗi loài cây. Liệu pháp mùi hương (aromatherapy) là một phương pháp trị liệu hoặc phòng chống bệnh tật bằng tinh dầu, chẳng hạn như: Hoa cúc, oải hương, chanh, bạc hà, hương thảo…

Một số thuốc điều trị vẩy nến hiện nay cũng có nguồn gốc từ thực vật như acid salicylic (ban đầu được chiết xuất từ vỏ cây liễu trắng) là một ví dụ điển hình. Dầu cây trà, hoa cúc, dầu cam bergamot là những loại tinh dầu có tác dụng chống lại bệnh vẩy nến. 

Dầu cây trà được sử dụng trong các sản phẩm chăm sóc da. Nó có sẵn trong những loại dầu gội dành riêng cho bệnh nhân mắc vẩy nến da đầu. Dầu cây trà cũng được biết đến với đặc tính khử trùng và đã được sử dụng rộng rãi trong các phương pháp điều trị mụn trứng cá. Tuy nhiên, một số người bị dị ứng với tinh dầu thì nên ngừng sử dụng, ngoài ra, cũng không có bằng chứng khoa học khẳng định chắc chắn những lợi ích trị vẩy nến từ dầu cây trà.

Tinh dầu hạt mơ đắng cũng được các nhà khoa học đánh giá cao. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra tác động của loại dầu này với sự tăng sinh của các tế bào da ở những bệnh nhân vẩy nến. Tuy nhiên, nghiên cứu này chưa được tiến hành thử nghiệm lâm sàng trên người.

Tinh dầu Belaunja – loại thảo dược được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền Ấn Độ cũng được tìm hiểu ở một số nghiên cứu. Song, tác dụng của loài dầu này vẫn chưa được chứng minh. Nhìn chung, những bằng chứng khoa học về các loại tinh dầu chống lại bệnh vẩy nến vẫn còn nhiều hạn chế.

Cải thiện vẩy nến bằng phương pháp nào?

Có thể thấy rằng, các nghiên cứu khoa học chứng minh hiệu quả thực sự của tinh dầu đối với bệnh vẩy nến đang gặp nhiều hạn chế. Tuy nhiên, chúng ta vẫn còn những phương pháp khác ưu việt hơn, đã thực hiện nhiều nghiên cứu cho hiệu quả rõ ràng, được mọi người tin tưởng lựa chọn. Tiêu biểu trong số đó phải kể tới sản phẩm có thành phần chính từ chitosan (được chiết xuất từ vỏ các loại tôm, cua, giáp xác…) - sản phẩm này đã được nghiên cứu chứng minh cho hiệu quả tốt đối với bệnh vẩy nến tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.

Cùng với chitosan, sản phẩm này còn được kết hợp với một số thảo dược khác như: Phá cố chỉ, lá sòi, ba chạc giúp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị vẩy nến hiệu quả, tái tạo da, dưỡng ẩm tự nhiên cho da và kháng khuẩn, giảm viêm ngứa mà không gây kích ứng da, đem lại một làn da mịn màng, sạch vẩy.

Hoài Thương H+

Bị vẩy nến, đừng quên kem thảo dược Explaq
Sở hữu một làn da mịn màng là mơ ước của tất cả mọi người. Tuy nhiên, làn da bị tổn thương khiến bạn luôn mặc cảm, tự ti khi giao tiếp.
Hiện nay, nhiều người đang lựa chọn dùng các loại kem bôi nguồn gốc thảo dược để giúp da trở nên mịn màng, góp phần làm sạch vẩy nến mà không phải lo ngại bị kích ứng da, trong đó điển hình là kem thảo dược thiên nhiên Explaq. Kem Explaq với thành phần chính là chitosan – được tinh chế từ vỏ tôm, cua… kết hợp với các thành phần khác góp phần làm sạch vẩy nến và các tế bào da chết, dưỡng da, duy trì độ ẩm, làm dịu da, giữ cho da mềm mại, mịn màng.
Để làn da mịn màng, sạch vẩy, nên dùng Explaq hàng ngày. Trước khi bôi Explaq, lau sạch vùng da cần chăm sóc bằng nước ấm. Bôi vào các buổi sáng, tối trước khi đi ngủ và duy trì cả khi đã khỏi.
GPQC: 069/14/QCMP-HN
*Thông tin sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm.
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Da liễu