Trẻ viêm VA có thể để lại biến chứng gì?

Cẩn thận biến chứng viêm nhiễm đường hô hấp khi trẻ bị viêm VA

Chăm sóc trẻ viêm mũi họng thế nào để hạn chế tái đi tái lại?

Tại sao trẻ viêm amidan bị ho nhiều và cách đối phó?

Dấu hiệu trẻ viêm họng cấp và những lưu ý khi chăm sóc

Trẻ viêm VA có nguy hiểm không?

Viêm VA là gì?

VA là khối bạch huyết nằm trong vòm họng, giữ vai trò bảo vệ cơ thể khi có vi khuẩn hoặc virus xâm nhập vào mũi họng. VA cũng là nơi sản sinh ra IgG - một Globulin miễn dịch cần thiết trong cơ thể.

Tuy nhiên, khi tổ chức này không đủ khỏe mạnh sẽ bị vi khuẩn tấn công và gây ra viêm VA. Khi bị viêm, VA sẽ phát triển quá mức và tạo nên những khối sùi vòm họng rất lớn, gây ảnh hưởng nặng nề đến quá trình hô hấp của trẻ.

Viêm VA có thể gây ra những biến chứng gì?

Trẻ viêm VA nếu không được điều trị đúng và kịp thời có thể dẫn tới nhiều biến chứng về sức khỏe, bao gồm:

- Viêm nhiễm đường hô hấp: Do VA nằm ở nóc vòm họng nên mủ có thể chảy xuống họng gây viêm họng, viêm thanh quản, viêm phế quản, viêm thanh khí phế quản hoặc viêm phổi… rất nguy hiểm.

- Viêm tai giữa cấp: Vi khuẩn từ VA dễ dàng di chuyển lên tai giữa qua đường vòi nhĩ gây ra viêm tai giữa cấp, vì vòi nhĩ ở trẻ em so với người lớn thường ngắn, rộng hơn và nằm ngang.

- Viêm tai giữa thanh dịch: VA quá phát làm tắc vòi nhĩ, khiến không khí không lên được tai, áp lực trong hòm tai giảm dẫn đến tăng tiết dịch trong hòm tai. Bệnh tiến triển âm thầm, không gây đau tai, chỉ ù tai, nghe kém nên ở trẻ nhỏ khó phát hiện, dễ bỏ qua làm ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ và học tập.

Phương pháp điều trị viêm VA ở trẻ

- Với những trường hợp nhẹ: Bác sĩ có thể chỉ định cho trẻ sử dụng thuốc kháng viêm, tiêu sưng nhằm hạn chế sự phát triển của khối lympho.

 

- Với những trường hợp nặng: Có thể điều trị cho trẻ bằng phương pháp nạo VA để chấm dứt hoàn toàn tình trạng viêm. Tuy nhiên, cần thực hiện theo đúng chỉ định của bác sĩ để hạn chế nguy cơ biến chứng sau phẫu thuật.

Bên cạnh tuân thủ chỉ định của bác sĩ, hiện nay, một xu hướng được nhiều phụ huynh lựa chọn để bảo vệ trẻ trước nguy cơ và biến chứng của viêm VA là sử dụng sản phẩm thảo dược. Nổi bật là thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm hoà tan bào chế bằng công nghệ lượng tử, chứa thành phần chính cao rẻ quạt - một dược liệu đã được nghiên cứu kỹ lưỡng và khẳng định hiệu quả trong hỗ trợ điều trị các bệnh về họng, thanh quản.

Đặc biệt, nghiên cứu vào năm 2015 tại Trung Quốc cho thấy: Thân, rễ rẻ quạt chứa nhiều nhóm hoạt chất như isoflavonoid, flavonoid, iridal-triterpenoid. Đây đều là những hoạt chất có tác dụng như kháng sinh thực vật giúp kháng khuẩn, chống viêm, chống oxy hóa mạnh, vị thuốc này đặc biệt có hiệu quả rõ rệt đối với các bệnh đường hô hấp như viêm VA.

Bên cạnh đó, sản phẩm còn chứa các thảo dược như: Bán biên liên, bồ công anh, sói rừng cùng vitamin C, D3 và kẽm gluconate hỗ trợ cải thiện nhanh triệu chứng viêm VA; Đồng thời hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, phục hồi và bảo vệ niêm mạc họng đang bị tổn thương, góp phần hỗ trợ ngăn ngừa viêm VA nói riêng và các bệnh viêm đường hô hấp trên lâu dài. Sản phẩm có mùi thơm hương me tự nhiên nên trẻ rất dễ uống.

Trẻ viêm VA có thể ảnh hưởng đến sinh hoạt và học tập. Vì vậy, cha mẹ hãy tuân thủ theo chỉ định điều trị của bác sĩ, kết hợp bổ sung cốm thảo dược chứa thành phần chính rẻ quạt cho trẻ mỗi ngày để tăng cường sức đề kháng, phòng ngừa bệnh tái đi tái lại một cách hiệu quả và an toàn.

Nguyễn Thanh (Tổng hợp)

 

TPBVSK Cốm Tiêu Khiết Thanh

Cốm Tiêu Khiết Thanh là sản phẩm được kết hợp từ các loại thảo dược như: Rẻ quạt, bán biên liên, bồ công anh, sói rừng, cỏ lào, kinh giới, vitamin C, vitamin D3, kẽm gluconat.

Đối tượng sử dụng: Người bị viêm đường hô hấp trên dẫn đến khàn tiếng, mất tiếng; Người có nguy cơ viêm đường hô hấp trên do nhiễm lạnh.

Tiếp thị và phân phối bởi: CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM Á ÂU

Địa chỉ: 171 Chùa Láng - Phường Láng Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội

ĐT: 024. 38461530 - 028. 62647169

XNQC: 01330/2019/ATTP-XNQC

* Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

H+
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Yêu trẻ