Cần làm gì khi bị gan nhiễm mỡ?

Gan nhiễm mỡ nếu không được điều trị kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm

Thấy 5 dấu hiệu này, hãy cẩn thận với gan nhiễm mỡ!

Tác hại của gan nhiễm mỡ và các biện pháp hạn chế mỡ gan cao

Bác sĩ chỉ ra 5 dấu hiệu cảnh báo bệnh gan nhiễm mỡ

4 dấu hiệu "cờ đỏ" cảnh báo bệnh gan nhiễm mỡ

Dấu hiệu cảnh báo gan nhiễm mỡ

Gan nhiễm mỡ là tình trạng mỡ thừa tích tụ tại gan. Điều này có thể gây viêm gan, tổn thương gan và tạo sẹo, có thể dẫn đến suy gan. Bệnh gan nhiễm mỡ gồm 2 loại: Gan nhiễm mỡ không do rượu và gan nhiễm mỡ do rượu.

Ở giai đoạn đầu, bệnh gan nhiễm mỡ thường không có triệu chứng hoặc xuất hiện những triệu chứng mơ hồ, dễ bị bỏ qua hay nhầm lẫn với những bệnh lý thông thường khác. Một số triệu chứng mà người bệnh có thể gặp phải như:

- Bị đau tức, khó chịu ở hạ sườn phải.

- Ăn không ngon miệng, sợ đồ ăn dầu mỡ.

- Vàng da, vàng mắt, nước tiểu có màu vàng đậm.

- Nếu bệnh tiến triển thành xơ gan, người bệnh sẽ có thêm một số triệu chứng như phù nề chân, cổ trướng bụng, giãn tĩnh mạch dưới da, lá lách to, đỏ lòng bàn tay, ngứa da, xuất huyết tiêu hóa.

Gan nhiễm mỡ nguy hiểm thế nào?

Gan nhiễm mỡ nếu không được điều trị, người bệnh có thể gặp phải các biến chứng gan như: Viêm gan, xơ hóa gan, suy gan, thậm chí là ung thư gan. Ngoài ra, các biến chứng khác của gan nhiễm mỡ bao gồm bệnh tim mạch, đái tháo đường type 2 và hội chứng chuyển hóa.

Phải làm gì khi bị gan nhiễm mỡ?

Hội chứng gan nhiễm mỡ được chia ra thành 3 cấp độ: Gan nhiễm mỡ độ I, gan nhiễm mỡ độ II và gan nhiễm mỡ độ III.

 

Đối với bệnh nhân gan nhiễm mỡ độ I còn nhẹ, các tế bào gan chưa bị suy giảm chức năng. Bệnh nhân chỉ cần điều chỉnh chế độ ăn hợp lý, tăng cường vận động là có thể cải thiện được tình trạng suy yếu của gan. Nhưng khi gan nhiễm mỡ tăng ở mức độ II hay III thì bệnh lý đã trở nên đáng lo ngại, mức độ tổn thương gan đã nghiêm trọng hơn nên việc điều trị là vô cùng cần thiết để tránh xảy ra các thương tổn nặng hơn cho gan.

Tùy thuộc vào tình trạng bệnh, các bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp hỗ trợ điều trị phù hợp nhất cho từng bệnh nhân. Hỗ trợ điều trị bệnh gan nhiễm mỡ cần được thực hiện nghiêm túc, theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Người bệnh không nên tự ý dùng thuốc mà không theo kê đơn của bác sĩ, tránh việc dùng thuốc không đúng làm ảnh hưởng đến sức khỏe.

Để duy trì sức khỏe gan tốt, bạn cần: Thường xuyên đi khám sức khỏe định kỳ, tập thể dục thường xuyên, hạn chế rượu bia, kiểm soát cân nặng và có chế độ ăn uống khoa học với các thực phẩm lành mạnh.

Giải pháp thảo dược hỗ trợ ngừa gan nhiễm mỡ hiệu quả

Ngoài việc điều trị bằng tây y và thêm các thực phẩm lành mạnh vào chế độ ăn, để cải thiện tình trạng gan nhiễm mỡ một cách tối ưu, người bệnh nên kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược với thành phần chính từ cao lá sen.

Lá sen là vị thảo dược đã có nhiều công trình nghiên cứu chứng minh khả năng giảm mỡ máu, mỡ gan hiệu quả. Cụ thể, nghiên cứu tại Hàn Quốc đã cho thấy lá sen giúp giảm chất béo xấu, tăng chất béo tốt, giảm sự tích tụ mỡ nhờ ức chế tổng hợp cholesterol tại gan.

Thêm vào đó, sản phẩm còn được kết hợp thêm chiết xuất tỏi và tinh chất nghệ curcuma phospholipid, giúp củng cố tác dụng hỗ trợ hạ mỡ máu, mỡ gan, giảm tiến triển của gan nhiễm mỡ và ngăn các biến chứng tim mạch nguy hiểm.   

Đặc biệt, sản phẩm thành phần chính từ cao lá sen được tiên phong ứng dụng công nghệ Lượng tử (Quantum) vào dây chuyền sản xuất, loại sạch tạp chất, bụi bẩn, đồng thời thu được lượng hoạt chất cao từ các thảo dược đầu vào, mang đến viên uống hỗ trợ hạ mỡ máu, mỡ gan hiệu quả cao, lại đảm bảo độ an toàn, lành tính.

Lê Tuyết (Tổng hợp)

 

TPBVSK LIPIDcleanz - Dùng cho người rối loạn lipid máu

Tiếp thị bởi: CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM Á ÂU

Địa chỉ: 171 Chùa Láng - Phường Láng Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội

ĐT: 024. 38461530 - 028. 62647169

Số GPQC: 1033/2020/XNQC-ATTP

* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!

* Sản phẩm được bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Tiêu hóa