- Chuyên đề:
- Ngăn ngừa vẩy da
Cần tăng cường chăm sóc y tế cho các bệnh nhân vẩy nến
Dịp Tết bệnh nhân vẩy nến cần chú ý những gì?
Bệnh vẩy nến và những điều ít được biết tới
Vẩy nến đã “tàn phá” sự tự tin của người bệnh như thế nào?
Vẩy nến thể móng và phương pháp điều trị
Báo cáo toàn cầu của WHO về bệnh vẩy nến nhằm mục đích nâng cao nhận thức của người dân về bệnh vẩy nến, tăng cường các biện pháp chăm sóc sức khỏe cho họ, giúp người bệnh hòa nhập bình thường với xã hội.
Theo đó, WHO kêu gọi chính phủ các quốc gia tăng cường hành động, đảm bảo cung cấp các giải pháp chăm sóc thích hợp đối với người bệnh, ngăn ngừa tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử.
Căn bệnh lành tính trở thành gánh nặng
Hiện nay, có khoảng 100 triệu người mắc bệnh vẩy nến. Các nhà khoa học vẫn chưa phát hiện ra nguyên nhân chính xác gây bệnh và chưa có phương pháp điều trị triệt để. Vẩy nến cũng dễ bị nhầm với các bệnh truyền nhiễm, khiến người bệnh bị cộng đồng xa lánh, phân biệt đối xử.
Hiện vẫn chưa có phương pháp trị bệnh vẩy nến triệt để
Bà Astrid Sibbes (57 tuổi, Hà Lan) – một bệnh nhân mắc vẩy nến chia sẻ: “Mắc bệnh về da từ khi còn trẻ là một trải nghiệm khó khăn. Chẳng hạn như trong lớp học sẽ không có ai muốn ngồi cạnh chúng tôi, chúng tôi cũng không thể tham gia một CLB thể thao vì những người khác không muốn thế. Nếu không mắc bệnh, cuộc sống của tôi có lẽ đã hoàn toàn khác”.
Cần tăng cường chăm sóc y tế
“Một cách để giảm bớt gánh nặng của bệnh nhân vẩy nến là chẩn đoán sớm và áp dụng các biện pháp điều trị thích hợp”, Tiến sỹ Etienne Krug - Giám đốc Ban Phòng chống Thương tích, Bạo lực và Thương tật của WHO cho biết.
Hiện nay, nguyên nhân gây bệnh tự miễn chưa được làm rõ, tuy một số bằng chứng cho thấy chúng có xu hướng di truyền. Bệnh vẩy nến cũng có thể bị “kích hoạt” bởi những tổn thương bên ngoài và bên trong như chấn thương nhẹ, cháy nắng, nhiễm trùng, căng thẳng...
Bệnh nếu không được điều trị đúng cách và kịp thời có thể gây ảnh hưởng trên móng, khớp, làm các móng tay dày lên. Khi bệnh trở nặng có thể lan ra toàn thân, biến chứng sang các thể đỏ da toàn thân, viêm đa khớp...
Vẩy nến thể nặng có thể gây biến dạng khớp
Bệnh vẩy nến có thể phát triển thành vẩy nến mạn tính, viêm khớp vẩy nến dẫn đến biến dạng khớp và tàn tật. Những người bị bệnh vẩy nến cũng có nguy cơ mắc một số bệnh nghiêm trọng khác như bệnh tim mạch và một số bệnh không lây nhiễm khác.
Giảm triệu chứng vẩy nến nhờ kem bôi thảo dược
Hiện nay, một xu hướng đang được đông đảo bệnh nhân tin tưởng lựa chọn để đối mặt với các rắc rối từ vẩy nến là sử dụng kem bôi nguồn gốc thiên nhiên. Với thành phần chính chứa chitosan (tinh chế từ vỏ các loài giáp xác như tôm, cua…) và một số thảo dược khác như ba chạc, phá cố chỉ, lá sòi… loại kem bôi này có tác dụng tẩy sạch các tế bào chết, giảm viêm ngứa, hiệu quả trong hỗ trợ điều trị vẩy nến và ngăn chặn bệnh tái phát.
Thiên Bình H+ (Theo Gotohoroscope.com)
Bị vẩy da, đừng quên kem thảo dược Explaq
Sở hữu một làn da mịn màng là mơ ước của tất cả mọi người. Tuy nhiên, làn da bị tổn thương khiến bạn luôn mặc cảm, tự ti khi giao tiếp.
Hiện nay, nhiều người đang lựa chọn dùng các loại kem bôi nguồn gốc thảo dược để giúp da trở nên mịn màng, góp phần làm sạch vẩy da mà không phải lo ngại bị kích ứng da, trong đó điển hình là kem thảo dược thiên nhiên Explaq. Kem Explaq với thành phần chính là chitosan – được tinh chế từ vỏ tôm, cua… kết hợp với các thành phần khác góp phần làm sạch vẩy da và các tế bào da chết, dưỡng da, duy trì độ ẩm, làm dịu da, giữ cho da mềm mại, mịn màng.
Để làn da mịn màng, sạch vẩy, nên dùng Explaq hàng ngày. Trước khi bôi Explaq, lau sạch vùng da cần chăm sóc bằng nước ấm. Bôi vào các buổi sáng, tối trước khi đi ngủ và duy trì cả khi đã khỏi.
GPQC: 069/14/QCMP-HN
*Thông tin Sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm.
Bình luận của bạn