- Chuyên đề:
- Bệnh tự miễn
Lupus có dễ lây hay không?
Lupus ban đỏ hệ thống và nguy cơ ung thư cổ tử cung
Lupus ban đỏ dạng đĩa: Thể lupus chỉ ảnh hưởng đến da
Lupus ban đỏ nguy hiểm như thế nào?
Bị lupus ban đỏ hệ thống có nên dùng TPCN Kim Miễn Khang?
Giảm cân nhanh chóng có phải là mắc bệnh tự miễn lupus?
Jeri Jewett-Tennant – Điều phối viên, thạc sỹ y tế công cộng, Đại học Boston (Hoa Kỳ) trả lời:
Chào bạn!
Bệnh lupus không lây nhiễm, hay nói cách khác là không thể truyền từ người này sang người khác.
Đây là bệnh tự miễn và chưa xác định được nguyên nhân rõ ràng. Bệnh xảy ra do sự “nhầm lẫn” của hệ miễn dịch – khi cơ thể không phân biệt được các tế bào và mô của mình với tác nhân bên ngoài như virus. Do đó, thay vì sản xuất các kháng thể tấn công lại kháng nguyên (như virus, vi khuẩn và các tạp chất tương tự) thì hệ miễn dịch tự tạo ra kháng thể tấn công lại chính nó.
3/4 bệnh nhân mắc lupus bị nổi ban đỏ bất thường trên da
Những yếu tố như di truyền hay môi trường (các loại thuốc, vi trùng) có thể là nguyên nhân dẫn đến lupus. Song, nhiều nhà nghiên cứu vẫn chưa xác định được chính xác đâu là nhóm gene gây bệnh.
Tỷ lệ mắc lupus ở nữ giới cao hơn nam giới. Người châu Á, người Mỹ gốc Phi, người gốc Tây Ban Nha là những nhóm dễ bị lupus ban đỏ hơn cả. Bệnh chủ yếu xảy ra ở lứa tuổi từ 15 – 40.
Một số yếu tố môi trường có khả năng làm bệnh nặng hơn là: Nhiễm trùng, ánh nắng mặt trời, thuốc (như thuốc chống động kinh, thuốc huyết áp).
Có nhiều thể bệnh lupus khác nhau như lupus ban đỏ hệ thống, lupus do thuốc, lupus dạng đĩa và lupus ở trẻ sơ sinh. Trong số đó, lupus ban đỏ hệ thống là phổ biến nhất.
Cách tốt nhất để ngăn chặn bệnh trầm trọng hơn là hạn chế tiếp xúc với ánh nắng mặt trời và mặc áo chống nắng khi đi ra ngoài.
Tùy thuộc vào thể bệnh mà lupus gây tác động đến các bộ phận như: Thận, máu, da, khớp xương, não bộ, tim, phổi… ở mức độ khác nhau.
Trong điều trị, mỗi bệnh nhân sẽ được thăm khám và có phác đồ điều trị cụ thể phù hợp với tình trạng bệnh. Một số loại thuốc thường được dùng để kiểm soát các triệu chứng của lupus là:
- Thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs).
- Thuốc chống sốt rét như hydroxychloroquine
- Thuốc corticosteroid như prednisone.
- Thuốc ức chế miễn dịch như azathioprine (imuran) hoặc mycophenolate (cellcept).
Bất cứ loại thuốc điều trị lupus nào cũng có thể gây tác dụng phụ. Ví dụ, thuốc ức chế miễn dịch có thể gây tăng nguy cơ nhiễm trùng, thuốc giảm đau chống viêm không steroid có thể gây loét dạ dày - tá tràng…
Thuốc điều trị lupus có thể gây tác dụng phụ
Để tăng cường hiệu quả điều trị, người bị lupus ban đỏ có thể sử dụng các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên. Sản phẩm tiêu biểu trên thị trường hiện nay là thực phẩm chức năng chứa thành phần chính chiết xuất từ cây sói rừng, phối hợp cùng những thảo dược có tác dụng chống viêm mạnh (nhũ hương, hoàng bá), tác dụng giải độc (thổ phục linh) và thành phần cung cấp năng lượng tế bào tự nhiên (L-carnitine fumarate)… Công thức này đã được nghiên cứu, phát triển giúp phục hồi và làm cân bằng hệ thống miễn dịch của cơ thể, phòng ngừa, hỗ trợ điều trị, ngăn chặn bệnh lupus ban đỏ tái phát.
Ưu điểm nổi bật của dòng sản phẩm thảo dược này là rất an toàn, không để lại tác dụng phụ khi dùng lâu dài, rất phù hợp trong hỗ trợ điều trị lupus ban đỏ và các bệnh tự miễn khác như vẩy nến, viêm da cơ địa…
Hoài Thương H+
Lupus ban đỏ và vẩy nến là các biểu hiện tổn thương ngoài da. Người bị lupus ban đỏ và vẩy nến do tự miễn thường rất tự ti khi giao tiếp, ngại gặp mọi người xung quanh, khiến cho công việc và cuộc sống bị ảnh hưởng nhiều.
Người bị vẩy nến và lupus ban đỏ có thể sử dụng thêm các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên như thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang. Kim Miễn Khang với thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với các thành phần khác như: L-carnitine fumarate, nhàu, bạch thược, hoàng bá, thổ phục linh, nhũ hương giúp hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa triệu chứng các bệnh tự miễn như: lupus ban đỏ, vẩy nến. Giúp tăng cường năng lượng cho tế bào, hỗ trợ phục hồi và điều hòa hệ miễn dịch của cơ thể trong các bệnh tự miễn dịch.
Để đạt hiệu quả, Kim Miễn Khang có thể được sử dụng theo từng đợt từ 3-6 tháng.
GPQC: 1320/2015/XNQC-ATTP
*Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
*Thông tin sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm
Bình luận của bạn