Chuyên gia chia sẻ: Những điều bạn cần biết về sỏi mật

Bị đau bụng, sốt, vàng da, nôn mửa… rất có thể bạn đang bị sỏi mật

9 dấu hiệu cảnh báo vấn đề túi mật

Làm sao để điều trị các vấn đề túi mật trong thai kỳ?

Tip phòng ngừa sỏi mật chỉ bằng kiểm soát cân nặng, chế độ ăn

Phòng ngừa sỏi mật tự nhiên nhờ chế độ dinh dưỡng lành mạnh

Theo Suvadip Chatterjee, một bác sỹ chuyên gia dạ dày - ruột (người Ấn Độ), sỏi mật là các khối rắn, kết tụ từ cholesterol, muối calci và sắc tố bilirubin trong dịch mật. Sỏi mật có thể xuất hiện trong túi mật hoặc trông ống mật.

Ông cho biết: “Ống mật là các ống nhỏ dẫn dịch mật từ túi mật xuống ruột. Thông thường, các viên sỏi sẽ hình thành và lắng đọng trong túi mật. Các viên sỏi nhỏ có thể lọt vào ống mật mà không gây ra các triệu chứng nghiêm trọng gì”.

“Tuy nhiên, nếu một viên sỏi to lọt vào ống mật, chúng có thể mắc kẹt lại, gây ra nhiều triệu chứng nghiêm trọng. Cụ thể, người bệnh sẽ cảm thấy đau quặn bụng, dễ bị nhiễm trùng túi mật, ống mật”, bác sỹ Suvadip Chatterjee giải thích.

Khi lọt vào ống mật, sỏi mật có thể phát triển thành viêm ống mật

Những người đã từng bị sỏi túi mật sẽ có nguy cơ cao phát triển thành sỏi ống mật. Ngay cả những người đã phẫu thuật cắt túi mật cũng có thể gặp tình trạng này.

Những biện pháp chẩn đoán sỏi mật phổ biến nhất hiện nay bao gồm quét siêu âm ổ bụng, chụp CT, chụp MRI hoặc siêu âm nội soi. Riêng siêu âm nội soi có thể giúp phát hiện những viên sỏi rất nhỏ khó nhận thấy bằng các biện pháp khác. Ngoài ra, các bác sỹ cũng có thể yêu cầu bạn làm xét nghiệm máu để đánh giá chức năng gan, phát hiện tình trạng nhiễm trùng (túi mật, ống mật… nếu có).

Khi được hỏi về phương pháp điều trị, bác sỹ Suvadip Chatterjee lưu ý những bệnh nhân có sỏi trong túi mật có thể chọn phẫu thuật cắt túi mật bằng thủ thuật nội soi ổ bụng.

Nếu các viên sỏi bị kẹt trong ống mật, bạn sẽ được điều trị bằng phương pháp nội soi mật tụy ngược dòng (ERCP). Lúc này, các bác sỹ có thể tiến hành loại bỏ sỏi mật bằng nhiều cách khác nhau như: Tán sỏi, dùng bóng nong…

Bác sỹ Suvadip Chatterjee cho biết: “Hơn 85% loại sỏi mật có thể được loại bỏ nhờ phẫu thuật. Tuy nhiên, người bệnh vẫn nên chú trọng tăng cường hoạt động thể chất, thay đổi chế độ ăn uống lành mạnh (ăn nhiều chất xơ, giảm chất béo bão hòa) để làm giảm nguy cơ tái phát sỏi mật trong tương lai”.

Có thể điều trị và phòng ngừa được sỏi mật bằng thảo dược

Chế độ ăn uống đôi khi là không đủ để giúp phòng ngừa nguy cơ hình thành và tái phát sỏi mật. Bởi vậy, bạn có thể bào mòn hết sỏi mật hiệu quả, ngăn nguy cơ hình thành bằng việc kết hợp chế độ ăn uống với thảo dược tự nhiên. Đặc biệt là sự kết hợp của nhiều thảo dược tạo nên cơ chế tác động toàn diện trên cả hệ thống gan mật.

Nhiều nghiên cứu cho thấy thảo dược đông y như Uất kim, Chi tử, Nhân trần, Diệp hạ châu, Hoàng bá, Sài hồ, Kim tiền thảo, Chi tử giúp kích thích bài tiết dịch mật, tăng cường chức năng gan mật, hỗ trợ điều trị bào mòn sỏi mật, viêm túi mật, ngăn ngừa sự hình thành và tái phát sỏi mật.

Vi Bùi H+

Gợi ý thực phẩm chức năng Kim Đởm Khang chứa 8 loại thảo dược: Uất kim, Chi tử, Nhân trần, Diệp hạ châu, Hoàng bá, Sài hồ, Kim tiền thảo, Chi tử giúp hỗ trợ cho người bị sỏi mật, viêm túi mật, phòng ngừa sự hình thành và tái phát sỏi mật.

9 dấu hiệu cảnh báo vấn đề túi mật - Ảnh 8

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Trò chuyện