Bổ sung vitamin D có thể cải thiện bệnh Parkinson cho người dưới 66 tuổi

Bổ sung vitamin D có thể mang lại lợi ích cho người bệnh Parkinson

11 dấu hiệu giúp bạn nhận biết sớm bệnh Parkinson

6 biện pháp điều trị run vô căn phổ biến nhất hiện nay

Hát có thể làm giảm các triệu chứng bệnh Parkinson?

9 phương pháp điều trị bệnh Parkinson phổ biến nhất

Mất khả năng giữ thăng bằng là một trong những triệu chứng chính của bệnh Parkinson. Điều này khiến người bệnh có nguy cơ té ngã rất cao. Theo ước tính, có khoảng 70% người bệnh Parkinson sẽ bị té ngã ít nhất 1 lần/năm.

Người bệnh Parkinson thường hay té ngã do mất khả năng giữ thăng bằng

Té ngã có thể làm tăng nguy cơ chấn thương, làm suy giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh Parkinson. Tuy nhiên, hiện tại vẫn chưa có loại thuốc hay phương pháp phẫu thuật nào có thể giúp cải thiện khả năng giữ thăng bằng cho người bệnh.

Các nhà khoa học từ Đại học Khoa học và Sức khỏe Oregon (Mỹ) đã tiến hành phân tích dữ liệu của 51 bệnh nhân Parkinson có độ tuổi trung bình là 67.

Theo đó, các nhà khoa học sẽ chia những người tham gia thành 2 nhóm: Một nhóm được bổ sung vitamin D liều cao, nhóm thứ hai dùng giả dược. Cả hai nhóm đều được bổ sung 1.000mg calci/ngày trong vòng 4 tháng.

Những người tham gia nghiên cứu sẽ được đánh giá khả năng giữ thăng bằng, dáng đi, số lần té ngã, tình trạng sức khỏe và khả năng nhận thức. Ngoài ra, mức độ nghiêm trọng của bệnh Parkinson và chất lượng cuộc sống của người bệnh cũng được các nhà khoa học đánh giá.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, những người được bổ sung vitamin D liều cao dưới 66 tuổi đã cải thiện đáng kể khả năng giữ thăng bằng so với những người dùng giả dược. Tuy nhiên, những người bổ sung viamin D trên 67 tuổi lại không thu được lợi ích này.

Các nhà khoa học cho rằng, có khả năng ảnh hưởng của vitamin D tới người bệnh Parkinson phụ thuộc nhiều vào yếu tố tuổi tác. Trước khi có thêm nhiều nghiên cứu chuyên sâu hơn trong tương lai, người bệnh Parkinson có thể bổ sung vitamin D thông qua các thực phẩm như cá hồi, cá ngừ, các loại nấm, sản phẩm từ sữa… kết hợp cùng việc tiếp xúc với ánh mặt trời khoảng 15 - 20 phút/ngày vào buổi sáng.

Vi Bùi H+ (Theo Parkinsonsnewstoday)

Bên cạnh việc phát hiện về vai trò của vitamin D, trong Y học cổ truyền cũng có nhiều loại thảo dược có tác dụng hỗ trợ điều trị Parkinson, trong đó nổi bật có Thiên ma, Câu đằng giúp điều hòa hoạt động của các tế bào thần kinh. Hai loại thảo dược này có thể giúp giảm run rẩy, giảm co cứng cơ bắp, giúp người bệnh đi đứng thuận lợi hơn, tâm trạng phấn khởi, dễ hòa nhập cuộc sống hơn.

- Câu đằng giúp cải thiện rõ rệt biểu hiện run, kỹ năng giao tiếp, tình trạng co cứng cơ, cùng các triệu chứng như lo âu, trầm cảm, khó ngủ, chán ăn và táo bón.

- Thiên ma đóng vai trò bảo vệ thần kinh thông qua việc ức chế các độc tố kích thích thần kinh, giảm nhiễm độc thần kinh bởi quá trình oxy hóa, làm chậm lại quá trình lão hóa và tăng cường chức năng của tế bào thần kinh.

Gợi ý thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Lão Kiện với thành phần chính là Thiên ma, Câu đằng giúp hỗ trợ làm giảm run chân tay do bệnh Parkinson, run vô căn, rối loạn thần kinh thực vật, run sau tai biến và giúp phục hồi khả năng vận động bình thường của cơ thể.

6 biện pháp điều trị run vô căn phổ biến nhất hiện nay - Ảnh 7

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Thần kinh