Dùng thuốc gì để cải thiện viêm phế quản?

Cải thiện viêm phế quản, cần dùng thuốc ra sao?

Trẻ bị viêm đường hô hấp trên nên ăn gì để sớm hồi phục?

Những điều cần biết trong quá trình điều trị viêm phế quản

Viêm phế quản: Hiểu đúng bệnh chữa đúng cách

Bệnh viêm phế quản: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị hiệu quả

Thông thường, viêm phế quản có thể kéo dài từ 7 đến 14 ngày, gây ra các triệu chứng như ho có đờm, khó thở, thở khò khè, sốt, đau tức ngực…Tùy thuộc vào từng triệu chứng và mức độ của bệnh mà bạn sẽ được dùng một số loại thuốc theo chỉ định. Lưu ý, thông tin sau đây chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc kê đơn của bác sỹ.

1. Thuốc giảm ho không kê đơn

Nếu cơn ho do bệnh viêm phế quản gây mệt mỏi, khó ngủ thì bạn có thể cân nhắc sử dụng thuốc giảm ho không kê đơn. Tuy nhiên, thuốc ho này không có tác động lên màng nhầy khi phế quản bị viêm nên không được dùng trong điều trị ho có đờm. Thuốc được sử dụng với mục đích nhằm ức chế cơn ho và chỉ nên dùng trong điều trị ho khan nghiêm trọng với thời gian tối đa 2 tuần.

Thuốc sử dụng điều trị viêm phế quản cần tuân theo chỉ định của bác sĩ.

Thuốc sử dụng điều trị viêm phế quản cần tuân theo chỉ định của bác sĩ.

Có 2 loại thuốc ho đang được nghiên cứu sử dụng trong điều trị viêm phế quản nhưng kết quả vẫn chưa thật rõ ràng, bao gồm:

- Codeine: Thuốc điều trị ho này được sử dụng cho người lớn, thanh thiếu niên hoặc trẻ em trên 12 tuổi. Trẻ em dưới 12 tuổi, phụ nữ có thai và các bà mẹ đang cho con bú không nên sử dụng loại thuốc này.

- Dextromethorphan: Loại thuốc này có thể làm dịu phần nào cơn ho liên quan đến nhiễm trùng đường hô hấp trên ở người lớn. Tuy nhiên, những người bị bệnh phổi như hen suyễn hoặc COPD thì không nên dùng dextromethorphan. Các tác dụng phụ có thể xảy ra bao gồm chóng mặt và các vấn đề về tiêu hóa.

Cơ quan Quản lý Thuốc và Sản phẩm Chăm sóc Sức khỏe (MHRA) ở Anh đã khuyến cáo rằng, không nên cho trẻ em dưới 6 tuổi dùng thuốc ho không kê đơn. Trẻ em từ 6 đến 12 tuổi chỉ nên sử dụng thuốc ho theo chỉ định của bác sỹ hoặc dược sỹ. Để thay thế cho thuốc ho không kê đơn, bạn hãy thử uỗng hỗn hợp nước chanh pha với mật ong để làm dịu cơn đau họng, giảm ho.

2. Thuốc chống viêm không steroid

Nếu bạn có những dấu hiệu viêm phế quản như nhức đầu, sốt cao hay đau nhức toàn thân thì có thể sử dụng các loại thuốc chống viêm không steroid chứa các hoạt chất như ibuprofen hoặc aspirin để giảm sốt và giảm đau nhức.

Tuy nhiên, ibuprofen không được khuyến khích nếu bệnh nhân bị hen suyễn. Tuyệt đối không cho trẻ em uống aspirin vì nó có thể gây ra tác dụng phụ là hội chứng Reye, làm ảnh hưởng đến gan và não.

3. Thuốc làm giãn phế quản dạng hít

Trong trường hợp bệnh nhân gặp phải các triệu chứng như thở khò khè, khó thở thì bác sĩ có thể chỉ định các loại thuốc điều trị viêm phế quản được gọi là thuốc giãn phế quản.

Cần tuân theo chỉ định của bác sĩ khi sử dụng thuốc điều trị viêm phế quản.

Cần tuân theo chỉ định của bác sĩ khi sử dụng thuốc điều trị viêm phế quản.

Thuốc giúp làm làm loãng chất nhầy trong phổi và đào thải chúng ra ngoài, để đường thở luôn thông thoáng. Loại thuốc này thường được dùng dưới dạng ống hít hoặc dạng viên nén. Một ống hít sẽ giúp phun thuốc trực tiếp vào các phế quản trong phổi của bạn.

4. Thuốc kháng sinh

Thuốc kháng sinh thường không được kê đơn cho bệnh nhân bị viêm phế quản vì thuốc có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn, trong khi đó bệnh thường do virus gây ra. Thuốc kháng sinh chỉ được chỉ định trong trường hợp bệnh nhân bị viêm phế quản do vi khuẩn gây ra hoặc khi bạn bị giảm miễn dịch, có nguy cơ mắc phải các biến chứng nghiêm trọng hơn của bệnh, chẳng hạn như viêm phổi. Người bị viêm phế quản cần dùng thuốc kháng sinh đúng liều và đúng lúc, tránh "tái sử dụng" đơn thuốc khi chưa được bác sỹ chỉ định.

5. Sử dụng thực phẩm chứa thành phần Fibrolysin hỗ trợ cải thiện viêm phế quản

 

Các nhà khoa học thuộc Viện Thực phẩm Chức năng đã nghiên cứu và phát hiện ra hoạt chất Fibrolysin có khả năng hỗ trợ cải thiện và ngăn ngừa tái phát viêm phế quản hiệu quả.

Fibrolysin được đăng ký độc quyền tại Việt Nam gồm 2 thành phần chính, đó là: Kẽm gluconate và methylsulfonylmethane (MSM). Hợp chất này đã được TS.BS Hoàng Xuân Ba (Đại học Y khoa Keck, thuộc Đại học Nam California, Mỹ) nghiên cứu, nhận định: “Fibrolysin có tác dụng đảo ngược hiện tượng tái cấu trúc và xơ hóa đường thở, giúp chống viêm từ gốc, chống oxy hóa và ổn định chuyển hóa năng lượng tại ty lạp thể của các tế bào cũng như tăng cường chức năng bảo vệ hệ miễn dịch và niêm mạc của đường hô hấp”.

Đặc biệt, khi Fibrolysin kết hợp với các thảo dược khác như: Bán biên liên, xạ đen, xạ can, tạo giác, nhũ hương, iod, selen... sẽ mang lại tác dụng hỗ trợ giảm các triệu chứng ho, khó thở, tức ngực, đờm nhiều do viêm phế quản, viêm phổi; Hỗ trợ kháng khuẩn, nâng cao hệ miễn dịch.

Vì vậy, để phòng ngừa và hỗ trợ cải thiện viêm phế quản, bạn hãy dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sỹ và kết hợp sử dụng sớm Sản phẩm hỗ trợ có thành phần chính là Fibrolysin mỗi ngày.

Việt An

 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương – Dùng cho người bị khó thở, ho khan, ho có đờm, viêm phổi, viêm phế quản

Bảo Phế Vương có thành phần chính là Fibrolysin và nhiều thảo dược quý (cao xạ đen, chiết xuất nhũ hương, cao bán biên liên, cao tạo giác) hỗ trợ thanh phế, giảm viêm, giảm đờm, giảm ho, giúp giảm triệu chứng viêm phổi, viêm phế quản.

Empty

XNQC: 000268/2019/ATTP-XNQC

Sản phẩm có bán tại nhà thuốc trên toàn quốc.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Hô hấp