- Chuyên đề:
- Nâng niu sức sống tự nhiên
- Tăng huyết áp
Tăng huyết áp gây tổn thương cho các thành động mạch và sau đó là hình thành mô sẹo khi nó lành lại.
Người bệnh huyết áp cao nên ăn gì?
Vì sao người bệnh xơ vữa động mạch dễ bị tăng huyết áp, mỡ máu, tim mạch?
4 thói quen ăn sáng tồi tệ nhất với người bị tăng huyết áp
Người bệnh huyết áp cao nên ăn gì?
Khi nào được chẩn đoán tăng huyết áp
Việc đánh giá số đo huyết áp là cao, thấp hay bình thường phụ thuộc vào 2 chỉ số:
- Huyết áp tâm thu: Áp lực của máu lên động mạch khi tim co bóp, thường có giá trị cao hơn, thể hiện khả năng bơm máu của tim đến các cơ quan.
- Huyết áp tâm trương: Áp lực của máu lên động mạch khi tim nghỉ giữa 2 lần đập (thường có giá trị thấp hơn).
Theo Hiệp hội Tim mạch Việt Nam, một người được đánh giá là tăng huyết áp khi có chỉ số huyết áp tâm thu ≥140 mmHg, chỉ số huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg. Nếu huyết áp tâm thu trên 140 mmHg, huyết áp tâm trương nhỏ hơn 90 mmHg, người được đánh giá là tăng huyết áp tâm thu đơn độc. Chỉ số huyết áp càng cao thì càng nguy hiểm. Vì vậy, người bệnh cần thăm khám định kỳ, theo dõi huyết áp đều đặn để đề phòng các biến chứng do tăng huyết áp.
Biện pháp hỗ trợ giảm huyết áp nên áp dụng
1. Giảm cân nếu bạn bị thừa cân – béo phì
Thừa cân – béo phì là một trong nhưng yếu tố nguy cơ gây tăng huyết áp. Không chỉ vậy, những người thừa cân còn dễ mắc phải chứng ngưng thở khi ngủ – tiền căn của tăng huyết áp. Chính vì thế, giảm cân là một trong những cách hiệu quả để ổn định huyết áp. Nghiên cứu cho thấy với mỗi kilogram bạn giảm được, chỉ số huyết áp sẽ giảm bớt khoảng 1mmHg.
2. Tập thể dục thường xuyên
Tập luyện thể dục hàng ngày không chỉ giúp nâng cao sức khỏe mà còn giúp kiểm soát huyết áp. Bạn nên tạo dựng thói quen đi bộ 30 phút mỗi ngày và tối thiểu đạt 5 ngày/tuần. Điều này sẽ giúp bạn có một trái tim khỏe mạnh, tăng cường lưu thông máu, giảm cholesterol xấu, điều hòa huyết áp.
Ngoài việc đi bộ bạn có thể thực hiện một số bộ môn khác như: Yoga, thiền, tập dưỡng sinh, bơi lội... Cần trao đổi với bác sỹ trước khi thực hiện các hình thức tập cường độ cao như tập gym, chạy bộ, chơi bóng chuyền, bóng rổ…
3. Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh
Các chuyên gia cho biết, để giảm và ổn định được huyết áp, người bệnh nên áp dụng chế độ ăn DASH. Thực đơn sẽ gồm nhiều ngũ cốc nguyên hạt, thực phẩm giàu protein tốt, thực phẩm giàu calci, kali, magie, trái cây và rau củ; Đồng thời loại bỏ chất béo bão hòa và cholesterol có thể làm giảm huyết áp tới 11mmHg.
Muối cũng được xem là “khắc tinh” của bệnh nhân tăng huyết áp. Chỉ cần giảm một lượng nhỏ natri trong thực đơn hàng ngày cũng giúp cải thiện sức khỏe tim mạch. Do đó, người bệnh cao huyết áp nên ăn giảm mặn, hạn chế cho gia vị (muối, mì chính, bột canh, nước mắm…) khi chế biến món ăn. Đồng thời hạn chế các thực phẩm, đồ ăn đóng hộp, thức ăn nhanh chứa nhiều muối (khoai tây chiên, xúc xích, lạp xưởng,...). Tổng lượng muối ăn hàng ngày tối đa 1,5g (tương ứng ½ thìa cà phê).
4. Hạn chế rượu bia
Lạm dụng rượu bia không chỉ làm tăng chỉ số huyết áp mà còn làm giảm hiệu quả của các loại thuốc điều trị huyết áp.
5. Bỏ thuốc lá
Hút thuốc lá là một trong những nguyên nhân gây tăng huyết áp. Do đó ngừng hút thuốc sẽ giúp giảm huyết áp, giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch và cải thiện sức khỏe tổng thể, kéo dài tuổi thọ.
6. Giảm căng thẳng
Một trong nhiều phương pháp điều trị tăng huyết áp là quản lý căng thẳng, tránh stress. Stress mạn tính có thể dẫn đến tăng huyết áp và gây ra nhiều vấn đề sức khỏe khác, đặc biệt là khi kết hợp với thói quen hút thuốc lá, uống bia rượu.
Để đối phó với stress, bạn nên sắp xếp thời gian nghỉ ngơi và làm việc hợp lý, tập thiền, tập thở sâu để giảm bớt căng thẳng.
7. Đảm bảo giấc ngủ chất lượng
Một giấc ngủ không đủ, không sâu sẽ tác động không nhỏ đến huyết áp. Đó là lý do những người thường xuyên bị mất ngủ, thiếu ngủ, đặc biệt là người lớn tuổi, có nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp.
Để cải thiện chất lượng giấc ngủ, bạn hãy thử áp dụng những cách sau:
- Tạo thói quen đi ngủ vào cùng một thời điểm: Lý tưởng nhất là trước 23h.
- Dành thời gian thư giãn trước khi đi ngủ: Hãy nghe nhạc, đọc sách, chơi với con hoặc xem một bộ phim tình cảm nhẹ nhàng.
- Tránh ngủ trưa quá 30 phút.
- Thiết kế không gian phòng ngủ thoải mái, dễ chịu: Chú ý để nhiệt độ và ánh sáng phù hợp, có thể xông tinh dầu thảo dược giúp thư giãn, nhờ đó dễ đi vào giấc ngủ và ngủ ngon hơn.
8. Sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe có thành phần chính cao cần tây
Để kiểm soát huyết áp và phòng ngừa biến chứng, người bệnh tăng huyết áp nên kết hợp sử dụng sản phẩm hỗ trợ có thành phần chính là cao cần tây kết hợp cùng chứa các thảo dược như: Cao hoàng bá, cao tỏi, cao lá dâu tằm, nattokinase... hỗ trợ ổn định huyết áp bền vững, an toàn.
Đặc biệt, sự kết hợp của cần tây với tỏi còn hỗ trợ hạ huyết áp, tăng sức đề kháng, giảm cholesterol và lipid máu, khiến lưu thông máu dễ hơn; Cao dâu tằm và nattokinase giúp giãn mạch máu…
Khảo sát của Tạp chí Kinh tế năm 2021 trên hơn 500 người bệnh cao huyết áp cho thấy: Có đến 92.8% người dùng hài lòng với sản phẩm có thành phần chính cao cần tây.
Để ổn định huyết áp hiệu quả, bên cạnh việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sỹ và xây dựng chế độ ăn uống - sinh hoạt lành mạnh, bạn đừng quên sử dụng sản phẩm thảo dược chuyên biệt cho người tăng huyết áp có thành phần chính là cao cần tây mỗi ngày.
Việt An
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương – Dùng cho người tăng huyết áp
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương với thành phần chính từ cao Cần Tây kết hợp với chiết xuất tỏi, cao lá dâu tằm, nattokinase, cao hoàng bá, magiê (dưới dạng magnesium citrate), kali (dưới dạng potassium chloride)
Hướng dẫn sử dụng:
Uống 6 viên/ngày, chia 2 lần. Sau khi huyết áp ổn định, dùng 2-4 viên/ngày, chia 2 lần. Uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ. Nên uống theo đợt từ 3-6 tháng.
XNQC: 1078/2020/XNQC-ATTP
sản phẩm được tiếp thị bởi Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu.
Địa chỉ: 171 Chùa Láng - Phường Láng Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội
Liên hệ: 024. 38461530 - 028. 62647169
*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Bình luận của bạn