“Chung sống hòa bình” với bệnh gout nhờ thực phẩm ít purin

  • Chuyên đề:
  • Gout

Rau xanh và những thực phẩm ít purin giúp kiểm soát bệnh gout hiệu quả (ảnh minh họa)

Phòng ngừa bệnh gout hiệu quả với 5 loại trà thảo dược

Thực đơn 7 ngày dành cho người bị gout

Bệnh gout làm tăng nguy cơ mất trí nhớ ở người cao tuổi

6 lời khuyên của chuyên gia giúp bạn sống chung với bệnh gout

Những thông tin về bệnh gout
Gout là tình trạng viêm khớp phổ biến trong xã hội hiện đại. Bệnh hình thành khi nồng độ acid uric trong máu vượt quá ngưỡng cho phép (420 micromol/lít với nam và 360 micromol/lít với nữ. Theo Viện Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ, có khoảng 6 triệu người trưởng thành đang mắc bệnh gout.
Thói quen ăn uống và tập luyện thiếu lành mạnh là những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout. Hiện nay, chưa có phương pháp chữa khỏi bệnh gout, do đó, bạn cần thay đổi thói quen sinh hoạt và tuân theo khuyến nghị của chuyên gia về những thực phẩm người bị gout nên và không nên sử dụng.
Thực phẩm ít purin tốt cho người bệnh gout
Các nhà nghiên cứu chứng minh rằng, các thực phẩm ít purin giúp kiểm soát bệnh gout hiệu quả, giảm nồng độ acid uric trong máu. Dưới đây là những thực phẩm “vàng” người bị gout nên thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày:
Rau xanh: Mặc dù nấm, măng tây và rau chân vịt có nồng độ purin trung bình nhưng việc sử dụng các loại rau này an toàn với bệnh nhân gout. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể bổ sung các loại thực phẩm tốt cho người mắc gout như: Súp lơ, đậu Hà Lan và khoai lang.
 Quả anh đào (cherry) và nước ép quả anh đào có thể giúp giảm các cơn đau do gout
Quả anh đào: Ăn quả anh đào mỗi ngày có thể làm giảm các cơn đau do gout. Nghiên cứu công bố trên tạp chí Viêm khớp và Thấp khớp chỉ ra rằng, bệnh nhân gout ăn 10 - 12 quả anh đào mỗi ngày hoặc uống nước ép từ quả anh đào trong khoảng 2 ngày có thể giảm 35% nguy cơ cơn đau tái phát trong 1 năm. Các hoạt chất có ở quả anh đào làm giảm lượng acid uric trong máu rất tốt. Do đó, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo người bị bệnh xương khớp nói chung và bệnh gout nói riêng nên thêm những loại trái cây này vào chế độ ăn uống hàng ngày.
Các sản phẩm sữa ít béo: Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Y học (Anh) cho thấy, việc thường xuyên sử dụng sữa ít béo, sữa chua có hàm lượng protein cao, purin thấp giúp giảm nguy cơ bị bệnh gout. Nồng độ acid uric trong máu của những bệnh nhân gout thường xuyên sử dụng các sản phẩm sữa ít béo thấp hơn so với những người không sử dụng.
Thực phẩm giàu carbonhydrate: Các thực phẩm giàu carbonhydrate, ít purin có thể kể tới như: Yến mạch, gạo lứt khoai tây, bánh mì nguyên cám và mì ống.
Nước: Theo Tổ chức Viêm khớp Hoa Kỳ, uống nhiều nước giúp tăng cường đào thải acid uric, giảm nguy cơ mắc bệnh gout. Tuy nhiên, bạn chỉ nên uống nước lọc, hạn chế sử dụng các loại nước đóng chai, nước có ga... 
Cà phê và trà: Theo các nhà nghiên cứu Hàn Quốc, nồng độ acid uric đã giảm đáng kể khi phụ nữ uống 4 - 6 cốc cà phê, đàn ông uống từ 1 - 3 cốc mỗi ngày. Các loại trà xanh, trà đen, bạch trà đều chứa polyphenol – chất chống viêm tốt cho cơ thể nên người bị gout cũng có thể sử dụng.
Những thực phẩm bệnh nhân gout nên tránh sử dụng
Bên cạnh những thực phẩm ít purin, người bị bệnh gout cũng cần hạn chế một số thực phẩm như:
- Tránh ăn thịt bò, thịt lợn, thịt cừu, gan (nội tạng động vật) và hải sản như: Cá trích, cá thu, hến, cá mòi, cá ngừ, cá tuyết....
- Không sử dụng đồ uống có đường, nước tăng lực, bia và rượu mạnh.
- Không ăn đồ nhiều chất béo, đồ ăn nhanh, đồ nhiều dầu mỡ.
Giảm acid uric, phòng ngừa cơn đau tái phát nhờ thảo dược
Theo các chuyên gia, chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt chỉ giúp bệnh nhân gout hạ thấp mức acid uric nhưng chưa đủ để kiểm soát cơn đau đột ngột và nguy cơ tái phát bệnh về lâu dài. Do đó, người bị gout cần tìm cho mình giải pháp mang đến hiệu quả cao mà vẫn đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
Hiện nay, xu hướng sử dụng sản phẩm chứa thành phần từ thảo dược đang được rất nhiều người bị gout tin tưởng lựa chọn và nhận thấy hiệu quả tích cực. Sản phẩm đã và đang nhận được lòng tin của nhiều người bị gout hiện nay là thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa thành phần chính từ cây trạch tả, kết hợp cùng: Ba kích, hoàng bá, hạ khô thảo, thổ phục linh,… Các thảo dược quý này mang tới công dụng:
- Trạch tả giúp quá trình đào thải acid uric được thuận lợi hơn, từ đó, bệnh gout sẽ ít tái phát và không gây biến chứng nguy hiểm.
- Ba kích, nhàu, hạ khô thảo có tác dụng bổ thận, tăng cường chức năng thận, giúp thận hoạt động tốt hơn. Chính vì vậy, sản phẩm giúp tác động đến nguyên nhân sâu xa hình thành bệnh gout, đó là do chức năng thận suy giảm.
- Nhọ nồi, thổ phục linh, hoàng bá giúp giảm đau, chống viêm, giúp người bệnh cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái hơn khi cơn đau gout cấp xuất hiện.
Để kiểm soát bệnh gout, hãy thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh, tăng cường sử dụng các thực phẩm ít purin như trên và đừng quên sử dụng sản phẩm chứa thành phần chính từ cây trạch tả mỗi ngày.
An Thư
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hoàng Thống Phong - Hỗ trợ cho những người bị gout
Người bị gout thường sưng, đau, khó khăn trong đi lại, sinh hoạt cá nhân, ảnh hưởng đến công việc và chất lượng sống. Chính vì thế, để phòng ngừa gout, trước tiên chúng ta phải tự điều chỉnh chế độ ăn uống sao cho phù hợp với nhu cầu của cơ thể. Việc sử dụng các sản phẩm hỗ trợ cũng được nhiều người lựa chọn sử dụng.
Một trong số các thực phẩm chức năng hiện có trên thị trường là viên nang Hoàng Thống Phong dùng cho người bị gout cấp, mạn tính, acid uric máu cao. Thực phẩm chức năng Hoàng Thống Phong là sự phối hợp của những thành phần có nguồn gốc từ thiên nhiên như: Trạch tả, nhọ nhồi, ba kích, hạ khô thảo, thổ phục linh, nhàu, hoàng bá. Sản phẩm giúp hỗ trợ: Giảm nồng độ acid uric máu; Giảm triệu chứng đau do gout; Tăng cường chức năng gan, thận của cơ thể.
Số GPQC: 02515/2019/XNQC
Mọi thắc mắc, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước cuộc gọi: 18006103 hoặc hotline (ZALO/ VIBER): 0902207582 để được hỗ trợ tốt nhất.
* Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
 
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Cơ xương khớp