- Chuyên đề:
- Bệnh tuyến giáp
- Nâng niu sức sống tự nhiên
Siêu âm tuyến giáp giúp phát hiện sớm bướu cổ
Những điều cần biết khi nghi mắc bướu tuyến giáp
Tìm hiểu về nguyên nhân gây bướu tuyến giáp và phương pháp điều trị
Dấu hiệu cảnh báo tuyến giáp đang gặp vấn đề
4 điều bạn cần biết khi mắc nhân tuyến giáp
Những điều cần làm trước phẫu thuật
Bướu cổ hay bướu tuyến giáp là bệnh lý phổ biến, xảy ra khi vùng cổ bị sưng to do tuyến giáp tăng kích thước. Trường hợp bướu quá lớn sẽ chèn ép các cơ quan xung quanh, nhất là dây thần kinh thanh quản gây khàn tiếng, khó nuốt, khó thở.
Khi đó, bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật tuyến giáp để cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh. Một số phương pháp phổ biến gồm cắt thùy giáp một phần hoặc toàn bộ tuyến giáp, phẫu thuật mở hoặc nội soi. Trước đó, người bệnh sẽ cần làm các kiểm tra cần thiết như xét nghiệm máu, điện tim…
Người bệnh trước khi mổ tuyến giáp nên tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ, hạn chế ăn uống, ngưng dùng thuốc nếu cần.
Cách phục hồi sức khỏe tuyến giáp sau phẫu thuật
Sau ca mổ bướu cổ, người bệnh có thể gặp các triệu chứng tạm thời gồm đau họng, đau cổ, nuốt khó, khàn tiếng hoặc giọng nói còn yếu. Đa phần người bệnh sẽ được ra viện sau 1 ngày, nhưng quá trình phục hồi sức khỏe sẽ cần tới 2 tuần. Trong thời gian này, bạn nên hạn chế nâng vác, hoạt động mạnh hay bất cứ động tác nào cần dùng sức phần cổ. Không nên chà xát, ngâm ướt vết mổ trong vòng 1 tuần đầu tiên để vết thương nhanh liền.
Đau ở vị trí mổ bướu cổ là hiện tượng có thể xảy ra trong tuần đầu tiên hậu phẫu. Tuy nhiên, nếu cổ bị sưng, bạn cần báo lại ngay với bác sĩ thực hiện ca mổ bướu cổ để tránh nguy cơ nhiễm trùng.
Ca mổ bướu cổ có thể ảnh hưởng tới tuyến cận giáp – cơ quan có nhiệm vụ điều hòa calci trong máu. Vì vậy, tình trạng tụt calci xảy ra sau phẫu thuật có thể khiến bạn bị tê tay, tê quanh miệng.
Người cắt bỏ toàn bộ tuyến giáp cần sử dụng thuốc thay thế hormone tuyến giáp cả đời theo chỉ định của bác sĩ. Trường hợp cắt bỏ tuyến giáp một phần, bạn vẫn cần tái khám định kỳ, kiểm tra nồng độ hormone tuyến giáp để đảm bảo sức khỏe lâu dài.
Bên cạnh tuân thủ điều trị, người bị bướu cổ nên tìm đến giải pháp từ thảo dược giúp hỗ trợ cải thiện sức khỏe tuyến giáp. Nổi bật trên thị trường là sản phẩm có chứa thành phần chính chiết xuất hải tảo, kết hợp các thảo dược quý như khổ sâm nam, bán biên liên, ba chạc, lá neem...
Nghiên cứu năm 2012 cho thấy các hoạt chất sinh học trong hải tảo đóng vai trò điều hòa miễn dịch, chống tự miễn và ngăn chặn sự hình thành khối u, bình ổn hormone tuyến giáp. Hải tảo khi được kết hợp với nhiều thảo dược quý khác sẽ giúp tăng cường tác dụng chống tự miễn, kháng viêm, chống oxy hóa. Nhờ đó, sản phẩm hỗ trợ giảm sự tiến triển của bệnh bướu cổ lành tính.
Khảo sát của Tạp chí Kinh tế Việt Nam cho thấy, có đến 97% người dùng sản phẩm chứa thành phần chính hải tảo cảm thấy hài lòng.
Để giữ tuyến giáp khỏe mạnh sau phẫu thuật bướu cổ, bạn nên thực hiện chế độ ăn lành mạnh, theo dõi sức khỏe định kỳ kết hợp với sử dụng sản phẩm chứa thành phần chính là hải tảo mỗi ngày.
Quỳnh Trang
TPBVSK Ích Giáp Vương – Dùng cho người bệnh tuyến giáp
Ích Giáp Vương có thành phần chính là chiết xuất hải tảo kết hợp cao khổ sâm nam, cao bán biên liên, cao ba chạc… giúp:
- Hỗ trợ giảm nhẹ các triệu chứng của bướu giáp lan tỏa nhiễm độc.
- Hỗ trợ giảm sự tiến triển của bướu cổ lành tính, giảm nguy cơ bướu cổ.
Tiếp thị và phân phối bởi: Công Ty TNHH Dược Phẩm Á Âu
Địa chỉ: 171 Chùa Láng - Phường Láng Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội
ĐT: 024. 38461530 - 028. 62647169
GPQC: 02021/2019/ATTP-XNQC
*Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.
*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Bình luận của bạn