Đau mạn tính là tình trạng mà nhiều người đang mắc phải hiện nay
Những thảo dược giúp giảm đau mạn tính
Bị đau mạn tính mà không muốn uống thuốc thì nên làm gì?
Những nguy hiểm bạn có thể gặp khi bị đau mạn tính
Hướng dẫn 10 cách thay đổi lối sống giúp giảm đau mạn tính
Phụ nữ dễ bị đau hơn
Phụ nữ thường dễ gặp phải các cơn đau hơn đàn ông. Các chuyên gia không rõ lý do vì sao nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy đó là sự kết hợp giữa các yếu tố nội tiết, di truyền, đáp ứng miễn dịch và tâm lý. Nghiên cứu từ Đại học Michigan, đã chỉ ra rằng lượng estrogen dao động trong chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ có thể đóng một vai trò quan trọng. Theo đó, khi hormone estrogen giảm thì lượng endorphin cũng giảm và khiến bạn dễ gặp phải các cơn đau hơn.
Phụ nữ thường dễ gặp phải các cơn đau hơn đàn ông
Nghỉ ngơi không phải là giải pháp giúp cải thiện cơn đau tốt nhất
Khi bị đau, mọi người thường có xu hướng nằm một chỗ để nghỉ ngơi. Tuy nhiên, các bác sỹ khuyến cáo những người bị đau nên duy trì hoạt động thay vì ngồi yên một chỗ để cải thiện cơn đau.
Chứng đau nửa đầu trở nên tồi tệ hơn ở giai đoạn tiền mãn kinh
Tiền mãn kinh có thể làm những cơn đau nửa đầu trở nên tồi tệ hơn. Nghiên cứu được thực hiện trên 3.664 phụ nữ cho thấy nguy cơ mắc chứng đau nửa đầu thường xuyên sẽ tăng 62% trong giai đoạn tiền mãn kinh. Nguy cơ này sẽ gia tăng cao nhất khi phụ nữ có nồng độ estrogen thấp. Tuy nhiên, để cải thiện tình trạng đau nhức này bạn có thể áp dụng các liệu pháp nội tiết tố như thuốc tránh thai hoặc miếng dán estrogen.
Tiền mãn kinh có thể làm cơn đau đầu trở nên tồi tệ hơn
Một số phương pháp giúp giảm đau tự nhiên
Châm cứu: Nhiều nghiên cứu cho thấy châm cứu có thể giúp giảm tần suất đau đầu do căng thẳng và giảm đau mạn tính ở lưng dưới, cổ và dầu gối.
Yoga: Người bị đau lưng mạn tính sau khi tập luyện yoga sẽ giảm khó chịu và ít có nguy cơ bị biến chứng tàn phế hơn.
Massage: Biện pháp này có thể làm giảm đau vùng lưng, cổ mạn tính. Nó cũng giúp giảm đau do viêm xương khớp rất hiệu quả.
Một số loại thực phẩm có thể cải thiện đau mạn tính
Nước ép cherry: Những người bị thoái hóa khớp uống nước ép cherry có thể cải thiện tình trạng đau khớp.
Cá béo: Những loại cá béo như cá hồi, cá hồi, cá ngừ và cá thu chứa nhiều acid béo omega-3 giúp chống viêm, giảm đau hiệu quả.
Dầu olive: Một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Nature cho thấy, hợp chất trong dầu olive tinh khiết có tên là oleocanthal có tác dụng chống viêm tương tự như ibuprofen.
Dầu olive có tác dụng chống viêm tương tự như ibuprofen
Thời tiết có thể ảnh hưởng đến cơn đau của bạn
Những người bị viêm xương khớp thường bị đau và cứng khớp khi độ ẩm và áp suất tăng lên.
Những điều cần biết về thuốc giảm đau nhóm opioid
Thuốc giảm đau nhóm opioid là nhóm các chất tự nhiên và tổng hợp, có tính chất như morphine tác động lên thụ thể opioid. Nhóm này bao gồm các loại thuốc phiện (opiat) và thuốc có nguồn gốc từ thuốc phiện. Những thuốc này có tính gây nghiện cao, do vậy, bạn chỉ nên sử dụng khi có chỉ định của bác sỹ.
Ngoài thuốc nhóm opioid thì các thuốc điều trị đau mạn tính bao gồm thuốc chống động kinh, thuốc chống trầm cảm cũng gây nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, tim mạch nếu sử dụng kéo dài. Do vậy, hiện nay nhiều người có xu hướng lựa chọn sản phẩm thảo dược giúp kiểm soát cơn đau mạn tính hiệu quả. sản phẩm được các chuyên gia khuyên dùng là thực phẩm bảo vệ sức khỏe có thành phần chính là chiết xuất vỏ cây liễu kết hợp với các loại thảo dược khác như sơn đậu căn, tam lăng, huyền hồ sách, tô mộc… Với ưu điểm vượt trội có thể sử dụng lâu dài mà không gây tác dụng phụ, đây là một trong những giải pháp hữu hiệu cho người bị chứng đau mạn tính.
Thanh Tú H+ (Theo Health)
Thành phần: Oncolysin (Cao Sơn đậu căn, Methylsulfonylmethan, kẽm salicylat), Chiết xuất vỏ cây liễu, Cao Bán biên liên,
Cao Tô mộc, Cao Huyền hồ sách, Cao Tam lăng, Magnesi (dưới dạng Magnesium gluconat, magnesium chloride), Mangan (dưới dạng Manganese gluconate), Đồng (dưới dạng copper gluconate), Lactose, microcrystalline cellulose, magnesium stearate, hydroxypropyl methyl cellulose, brown iron oxide vừa đủ.
Công dụng: Hỗ trợ giảm đau, tiêu sưng, dùng cho người bị chứng đau đầu, đau xương khớp, Phụ nữ đau bụng kinh.
XNQC: 00267/2019/ATTP-XNQC
* sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
* Thông tin sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm
Bình luận của bạn