Đọc ngay nếu không muốn chết vì suy thận

Rất dễ tử vong vì suy thận và biến chứng suy thận mạn

Mỗi ngày thêm 20 bệnh nhân suy thận mới

Ăn uống thế nào giúp ngăn ngừa suy thận?

Ngủ kém làm bệnh thận nặng hơn

Dùng Ích Thận Vương như thế nào để phòng ngừa suy thận?

Suy thận mạn là gì?

Suy thận mạn là hậu quả của các bệnh thận mạn tính gây giảm sút từ từ số lượng nephron chức năng làm giảm dần mức lọc cầu thận. Khi đó, mức lọc cầu thận giàm xuống dưới 50% (60ml/phút) so với mức bình thường (120ml/phút).

Suy thận mạn là một hội chứng diễn biến theo từng giai đoạn: Trong giai đoạn sớm, lâm sàng chỉ có một số triệu chứng rất kín đáo, ngược lại vào giai đoạn cuối biểu hiện rầm rộ với hội chứng tăng ure máu. Quá trình diễn biến của suy thận mạn có thể kéo dài từ nhiều tháng đến nhiều năm.

Tìm hiểu về thực trạng suy thận và suy thận nguy hiểm như thế nào trong infographic dưới đây:

Như đã nói, thiếu máu là biến chứng thường gặp ở người bị suy thận. Theo TS.BS Nguyễn Bách (Khoa Nội thận lọc máu - Bệnh viện Thống Nhất TP. HCM), hầu hết bệnh nhân suy thận mạn đều không biết mình đang bị thiếu máu. Vì thiếu máu tiến triển từ từ khiến bệnh nhân thích ứng được tình trạng thiếu máu này. Đây là một trong những nguyên nhân làm bệnh tiến triển nặng hơn, tăng tỷ lệ nhập viện do suy tim, đột quỵ và tử vong. Vì vậy, việc phát hiện và điều trị thiếu máu sớm ở bệnh nhân suy thận là một trong những vấn đề cần được quan tâm và là mục tiêu hàng đầu của các thầy thuốc.

Ngoài việc dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sỹ, chế độ ăn hạn chế đạm, muối, bệnh nhân bị suy thận nên kết hợp sử dụng thêm thực phẩm chức năng với thành phần chính là cây dành dành, kết hợp với các thảo dược khác như: Đan sâm, hoàng kỳ, trầm hương, râu mèo, mã đề, linh chi đỏ… và nên tham vấn bác sỹ, chuyên gia y tế trước khi dùng.

Biết Tuốt H+
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Bệnh thường gặp