Những nguyên nhân khiến bạn thường xuyên bị nháy mắt

Hay bị nháy mắt cũng có thể cảnh báo một số bệnh nguy hiểm như liệt dây thần kinh mặt

Khắc phục chứng nháy mắt liên tục bằng những cách đơn giản

Lưu ý khi sử dụng thuốc điều trị hội chứng Tourette ở trẻ

Bị nháy mắt liên tục và tật máy giật vận động là dấu hiệu bệnh gì?

Trẻ co giật nhẹ khi ngủ, lơ đãng, hay nháy mắt là bệnh gì?

Infographic dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu một số nguyên nhân thường gặp nhất khiến bạn hay bị nháy mắt, giật mí mắt:

Nếu nhận thấy mình bị nháy mắt do các nguyên nhân trên, bạn có thể chủ động cắt giảm các yếu tố nguy cơ, ví dụ như giảm căng thẳng, hạn chế dùng các thiết bị điện tử, hạn chế uống cà phê… Tuy nhiên, nếu cắt giảm các yếu tố nguy cơ vẫn không làm giảm tình trạng nháy mắt, hãy đi khám để được chẩn đoán cụ thể hơn.

Trong một số trường hợp hiếm gặp, thường xuyên bị nháy mắt, giật mí mắt có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh đau mắt đỏ (viêm kết mạc), liệt dây thần kinh mặt (Bell's palsy), hoặc thậm chí do đa xơ cứng, bệnh Parkinson.

Vi Bùi H+ (Theo Belsonopticians)
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Mắt