Rặn khi đi vệ sinh dễ rước trăm bệnh vào người
Thiếu nữ đột tử sau 2 tháng nhịn đi vệ sinh
5 thói quen ăn uống hàng ngày có thể gây táo bón
ImmuneGamma - “tiêu diệt” tận gốc chứng táo bón ở trẻ
Tạm biệt táo bón với 5 loại trái cây sau
Chính hành động này lại có thể dẫn đến sự nguy hiểm cho một số người đang gặp vấn đề với sức khỏe, cụ thể như:
Tưới máu não: Rặn sẽ đẩy vòm hoành lên trên, làm giảm thể tích lồng ngực và tăng áp lực trong lồng ngực. Áp lực trong lồng ngực tăng cao làm tăng áp lực tĩnh mạch cảnh, tăng áp lực nội sọ gây đau đầu.
Mạch máu: Rặn làm hạn chế máu về tim và như vậy máu sẽ ứ lại ở phần thấp và chi dưới, dẫn đến suy và giãn tĩnh mạch chi dưới, tăng nặng ứ máu búi trĩ, giảm dòng máu qua động mạch đùi tới 65%.
Chức năng tim: Tăng áp lực trong lồng ngực cũng làm tăng hậu gánh thất phải, lâu ngày dẫn đến thất phải giãn ra, vách liên thất bị đẩy sang trái làm hạn chế áp lực đổ đầy thất trái. Do vậy tình trạng suy tim nặng hơn.
Chức năng hô hấp: Rặn làm thông khí tưới máu rối loạn, làm trao đổi khí và oxy hóa máu giảm sút.
Chức năng thận: Rặn làm gia tăng áp lực lên nhu mô thận, giảm tưới máu thận lâu ngày hoạt hóa hệ renin-angiotensin gây tăng huyết áp và giảm chức năng thận.
Chức năng tiêu hóa: Tưới máu ruột giảm, làm rối loạn hấp thu. Khi rặn gây tăng áp lực ổ bụng sẽ đẩy các tạng xuống dưới thấp theo trọng lực, tạng dễ di chuyển và gây xoắn vặn, dẫn đến thoát vị tạng, sa trực tràng…
Bình luận của bạn