Tìm hiểu ngay nguyên nhân nào khiến bạn bị khản tiếng, mất giọng

Bạn nên cẩn trọng khi bị khàn giọng, mất tiếng

Học ngay cách phòng ngừa khản tiếng, mất tiếng từ chuyên gia

Những thực phẩm nên tránh khi bị viêm thanh quản

Viêm họng do trào ngược dạ dày thực quản dùng TPCN Tiêu Khiết Thanh bao lâu?

Phân biệt viêm thanh quản và viêm phế quản

Khản tiếng, mất giọng là sự thay đổi bất thường về cao độ, âm lượng của giọng nói. Đây là tình trạng xảy ra khi dây thanh âm chịu một sự tác động nào đó, khiến bộ phận này rung động không đều hoặc phù nề, không khép kín. Nguyên nhân của hiện tượng này bao gồm:

Viêm thanh quản

Viêm thanh quản là nguyên nhân phổ biến nhất gây khản tiếng, mất giọng. Bệnh làm cho các dây thanh âm sưng, viêm, dẫn đến chức năng rung động tạo thành giọng nói gặp vấn đề, khiến người mắc bị khản tiếng, mất giọng. Virus là yếu tố chính gây ra bệnh viêm thanh quản. Bên cạnh đó, la hét, nói quá nhiều trong thời gian dài cũng có thể dẫn đến viêm thanh quản. Tình trạng này thường thuyên giảm dần khi bạn nghỉ ngơi, uống nhiều nước và hạn chế sử dụng giọng nói. Điều này không chỉ giúp bạn hồi phục nhanh hơn mà nó còn bảo vệ dây thanh, hạn chế hình thành các tổn thương thực thể tại đây như: Hạt xơ, polyp, u nang dây thanh,...

Viêm thanh quản là nguyên nhân phổ biến nhất gây khản tiếng

Trào ngược acid

Nếu tình trạng khản tiếng, mất giọng kéo dài hơn một tuần và liên tục tái phát thì nguyên nhân có thể là do trào ngược acid. Cụ thể, khi acid dạ dày trào ngược lên thực quản sẽ khiến dây thanh âm bị kích thích, gọi là chứng trào ngược thanh quản. Tình trạng này thường không gây ợ nóng hoặc buồn nôn, nhưng khiến người bệnh ho, khản tiếng, mất giọng và phổ biến hơn ở đối tượng trẻ em.

Nhiễm trùng nấm men

Một nguyên nhân khác có thể khiến bạn bị khản tiếng, mất giọng là do nhiễm trùng nấm men trong cổ họng. Tình trạng này thường xuất hiện ở những trường hợp có hệ thống miễn dịch yếu như: Người bị nhiễm HIV hoặc ung thư, bệnh nhân sử dụng thuốc hít corticosteroid để điều trị hen suyễn,…

Ngoài ra, bạn cũng có thể xem xét các nguyên nhân gây khản tiếng, mất giọng sau đây: Polyp dây thanh; Hạt xơ dây thanh; U nang dây thanh; Ung thư phổi, tuyến giáp, họng; Thiểu năng tuyến giáp; Phình động mạch chủ hay tổn thương dây thần kinh, làm yếu các cơ thanh quản,…

Bệnh tuyến giáp cũng có thể khiến bạn bị mất giọng

Sản phẩm thảo dược giúp đẩy lùi những ảnh hưởng của khản tiếng, mất giọng

Như vậy, khản tiếng, mất giọng có thể là triệu chứng của những bệnh lý nguy hiểm. Hơn thế, nếu tình trạng này kéo dài mà không được điều trị có thể dẫn đến những tổn thương khó phục hồi tại dây thanh quản. Chính vì vậy, bạn cần sớm tìm ra nguyên nhân và phương pháp đối phó phù hợp. Để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị khản tiếng, mất giọng, các chuyên gia đầu ngành của Việt Nam khuyên người bệnh nên sử dụng những sản phẩm thảo dược, tiêu biểu như sản phẩm có thành phần chính là rẻ quạt. Theo đông y, rẻ quạt có vị đắng, tính hàn, tác dụng thanh nhiệt giải độc, chỉ khái hóa đàm, tán kết tiêu viêm. Vì vậy, rẻ quạt thường được dùng để trị viêm, sưng đau vùng họng, thanh quản, không tác dụng phụ và giúp ngăn ngừa tái phát viêm họng, viêm thanh quản, khản tiếng.

Nghiên cứu của các nhà khoa học đã cho thấy rằng, rẻ quạt chứa nhiều hoạt chất như isoflavonoid, flavonoid, iridal-triterpenoid, do đó có tính chất kháng viêm cực mạnh, không thua kém các loại kháng sinh, chống viêm nguồn gốc hóa dược. Có thể nói, đây là những tác dụng nổi trội của vị thuốc rẻ quạt, làm nên hiệu quả trị viêm thanh quản, khản tiếng, mất giọng một cách hiệu quả, an toàn.

Việc kết hợp rẻ quạt với bồ công anh, bán biên liên, sói rừng tạo thành công thức toàn diện, có tác dụng tiêu sưng, giảm viêm, tăng cường sức đề kháng, bảo vệ thanh quản. Từ đó, sản phẩm giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các triệu chứng như khản tiếng, mất tiếng, giảm sưng, giảm đau họng bền vững.

Thanh Tú H+ 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Tiêu Khiết Thanh
Thành phần: Cao Bán biên liên: 250mg, Cao Xạ can: 120mg, Cao Bồ công anh: 50mg, Cao Sói rừng: 50mg, Vitamin C: 30mg, Cao Kinh giới: 25mg, Cao Cỏ lào: 25mg, Kẽm Gluconate: 21mg, Vitamin D3: 300IU, Phụ liệu: Đường kính, lactose, hương me tổng hợp vừa đủ.
Công dụng: Hỗ trợ tăng cường sức đề kháng; Giúp giảm ho, tiêu đờm, giảm sưng, đau họng do viêm đường hô hấp trên (viêm thanh quản, amidan, viêm họng)
Đối tượng sử dụng: Người bị viêm đường hô hấp trên dẫn đến khản tiếng, mất tiếng; Người có nguy cơ viêm đường hô hấp trên do nhiễm lạnh.
Cảnh báo về sức khỏe: Không dùng cho người bị mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của Sản phẩm
Phân phối và tiếp thị bởi: Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu
XNCB: 5680/2019/ĐKSP
XNQC: 01330/2019/ATTP-XNQC
* Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
* Thông tin Sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh – Dùng cho người bị viêm thanh quản, viêm họng, đau họng…
Tiêu Khiết Thanh là thực phẩm chức năng với thành phần chính là cây rẻ quạt, kết hợp với bán biên liên, bồ công anh, sói rừng có tác dụng giúp ngăn ngừa và giảm các triệu chứng viêm đường hô hấp trên mạn tính như viêm thanh quản, viêm amidan, khản tiếng, mất tiếng, viêm họng, đau họng; Hỗ trợ các biện pháp điều trị tiêu viêm, giảm sưng, giảm viêm thanh quản, giúp làm trong sáng giọng nói.
Đối tượng sử dụng là người bị viêm thanh quản, khản tiếng, viêm amidan, người phải sử dụng giọng nói nhiều như giáo viên, ca sỹ, phát thanh viên…
Cách dùng để phòng ngừa: Ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 viên; Để hỗ trợ điều trị: Ngày uống 2 lần, mỗi lần 3 viên; Nên uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ, dùng liên tục từ 3-6 tháng để có kết quả tốt nhất.
XNQC: 00270/2017/ATTP-XNQC
* sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
* Thông tin sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Tai mũi họng