- Chuyên đề:
- Nâng niu sức sống tự nhiên
Làm thế nào giảm đau bụng kinh hiệu quả tại nhà?
Biện pháp kiểm soát cơn đau khi bị lạc nội mạc tử cung
7 lợi ích sức khỏe của trà gừng
Thiếu 4 dưỡng chất này có thể làm tăng cơn đau bụng kinh
Bị đau bụng kinh dữ dội dùng thuốc gì?
Phân loại đau bụng kinh
Đau bụng kinh được chia thành 2 loại là đau bụng kinh nguyên phát và đau bụng kinh thứ phát.
Đau bụng kinh nguyên phát
Khi cơ trơn của tử cung co bóp quá mạnh, điều này có thể sẽ gây khó chịu và đau ở vùng bụng dưới. Đây là hiện tượng bình thường để cơ thể đào thải hết các lớp niêm mạc tử cung đã hoại tử. Đau bụng kinh nguyên phát thường sẽ cải thiện theo tuổi và sau khi sinh con.
Đau bụng kinh thứ phát
Liên quan đến một số bất thường ở vùng chậu như lạc nội mạc tử cung, u xơ tử cung, viêm vùng chậu, các dụng cụ tránh thai. Trong mỗi kỳ kinh, cơn đau bắt đầu ngay cả trước khi bắt đầu kinh nguyệt và có thể tiếp tục sau khi kết thúc. Đau bụng kinh thứ phát thường bắt đầu ở độ tuổi muộn hơn so với nguyên phát và có xu hướng trở nên tồi tệ hơn theo thời gian.
Bị đau bụng kinh nên làm gì để cải thiện?
Một số cách giảm đau bụng kinh bạn có thể áp dụng tại nhà gồm:
Uống nước ấm
Uống nước ấm giúp giảm bớt cơn đau và tình trạng đầy hơi trong kỳ kinh nguyệt. Đặc biệt, nước ấm còn giúp tăng cường khả năng lưu thông máu và thư giãn. Ngoài nước ấm, bạn nên thử các loại trà thảo mộc như trà hoa cúc, trà gừng, trà quế có đặc tính chống viêm và giảm đau, hỗ trợ giảm co thắt cơ trong tử cung hiệu quả.
Chườm ấm và tắm nước ấm
Dùng túi chườm ấm vào khu vực bụng dưới có thể giúp cải thiện tình trạng đau bụng kinh. Việc này làm cho tử cung co bóp nhẹ nhàng hơn, khí huyết lưu thông dễ dàng, dần làm dịu cơn đau. Ngoài chườm ấm, bạn có thể tắm nước ấm để làm giảm cơn đau và thư giãn cơ thể.
Massage bụng dưới
Trước khi bắt đầu kỳ kinh một vài ngày, bạn nên dành 5 phút mỗi ngày để massage vùng bụng dưới. Bạn có thể nhỏ một vài giọt tinh dầu hoa oải hương và massage vùng bụng dưới. Việc này giúp thúc đẩy lưu thông máu, giảm cơn đau và cải thiện tình trạng khó chịu trong kỳ kinh tiếp.
Lưu ý trong ăn uống
Các thực phẩm hỗ trợ giảm đau bụng kinh nên có trong thực đơn hàng ngày như chuối, mầm lúa mì, hạt hướng dương, yến mạch, mùi tây, cá hồi, socola đen, gừng, hạt cỏ cà ri, trà xanh... Đồng thời, đảm bảo uống đủ nước để tránh tình trạng mất nước sẽ làm cơn đau bụng kinh dữ dội hơn.
Ngoài ra, cần tránh các loại thực phẩm như cà phê, soda, thức ăn nhiều dầu mỡ và gia vị. Ngừng hút thuốc và hạn chế uống rượu.
Ngoài các biện pháp trên, hiện nay, một giải pháp đang được đánh giá cao là sử dụng sản phẩm nguồn gốc thảo dược giúp giảm đau bụng kinh an toàn lại hiệu quả. Nổi bật là thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa các thành phần thảo dược như: Nga truật, đan sâm, đương quy, hương phụ, sài hồ bắc,… kết hợp với acid amin N-Acetyl L-Cysteine.
Sản phẩm giúp hỗ trợ lưu thông khí huyết, chống viêm, điều hoà nội tiết tố, tăng cường hệ miễn dịch, từ đó giúp giảm đau bụng kinh hiệu quả. Với thành phần 100% tự nhiên nên sản phẩm này rất an toàn, thân thiện với cơ thể, dễ hấp thu, không ảnh hưởng tới sức khỏe khi dùng lâu dài.
Sản phẩm ra đời năm 2013, kế thừa những ưu điểm nổi trội của sản phẩm dạng cao lỏng trước đó đã được nghiên cứu lâm sàng - nghiên cứu y học cao nhất, nhằm đánh giá hiệu quả trên người bệnh, tiến hành bởi chuyên gia đầu ngành tại các bệnh viện lớn trong nước, được hàng nghìn chị em tin dùng.
Để cải thiện tình trạng đau bụng kinh hiệu quả, bên cạnh thực hiện các biện pháp nêu trên, bạn hãy sử dụng sản phẩm thảo dược chứa thành phần chính N-acetyl-L-cysteine mỗi ngày.
Nguyễn Thanh (tổng hợp)
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Phụ Lạc Cao EX: Hỗ trợ lưu thông khí huyết
Cách dùng: Ngày 2 lần, mỗi lần 2-3 viên. Nên sử dụng liên tục một đợt từ 1-3
tháng.
Chi tiết liên hệ: Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu
Địa chỉ: 171 Chùa Láng - Phường Láng Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội
ĐT: 024. 38461530 - 028. 62647169
XNQC: 01303/2019/ATTP- XNQC
Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!
Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc!
Bình luận của bạn