Ăn mỳ ăn liền như thế nào để ít hại sức khỏe?

Chúng ta có thể kiểm soát được tác hại của mỳ ăn liền nếu biết chế biến đúng cách

Acid oxalic trong mỳ tôm có thể gây tử vong?

Vụ 100% mẫu mỳ tôm nhiễm hóa chất: Im lặng là...

"Nghiện" mỳ tôm, dễ bị ung thư trực tràng

Chúng ta hoàn toàn có thể kiểm soát được những ảnh hưởng tiêu cực từ món ăn này bằng cách thay đổi thói quen chế biến:

Không dùng các gói gia vị

Các gói gia vị trong mỳ ăn liền thường được ngâm vào dầu thực vật, khi bóc ra sẽ thấy mỡ. Nếu để lâu, gói dầu này sẽ bị oxy hóa. Sẽ nguy hiểm hơn khi các gói gia vị đó không rõ nguồn gốc. Một gói mỳ ăn liền thường có giá từ 3.000 đến 10.000 đồng thì các túi thịt bằm, hải sản đính kèm khó có thể đáp ứng chuẩn chỉnh về chất lượng và an toàn vệ sinh.

Thay vì dùng gói các gói gia vị đó, bạn có thể chế biến mỳ ăn liền bằng các loại gia vị khác như dùng dầu thực vật, gia vị có tại nhà bạn để an toàn cho sức khỏe.

Ăn kết hợp rau xanh với mỳ

Việc bạn cho thêm rau xanh vào món mỳ tôm sẽ làm giảm tối đa lượng chất béo thừa. Khi chế biến, bạn nên thêm rau xanh, có thể là cải ngọt, súp lơ, cải xanh, giá đỗ... Như vậy, sẽ làm cho lượng lớn các chất béo được cuốn theo rau xanh ra ngoài cơ thể.  

Thêm rau xanh vào các bát mỳ sẽ giảm hàm lượng chất béo thừa trong mỳ

Không ăn mỳ trong các hộp mỳ bán sẵn

Hiện nay, loại mỳ được đóng sẵn trong các bát/ cốc giấy được nhiều người dùng vì nó cực tiện lợi. Bạn chỉ cần thêm nước sôi vào hộp mỳ là có thể dùng được ngay. Tuy nhiên, chất liệu làm bát/cốc của các loại mỳ tiện dụng có Polystyrene (nhằm tránh tình trạng bị biến hình khi gặp nước nóng). Hàm lượng chất Polystyrene có thể gây nguy hiểm cho mỗi kg thể trọng cơ thể trong 1 ngày là 0,001mg. Tuy nhiên, hàm lượng này trong 1 bát/cốc mỳ ăn liền có thể lên tới 0,015mg. Bạn nên chế biến và đựng mỳ nóng trong các dụng cụ bằng sứ, thủy tinh...

Những chiếc hộp mỳ tuy tiện lợi nhưng không tốt cho sức khỏe của bạn

Không nên ăn "mỳ úp"

Để tiết kiệm thời gian, nhiều người thường ăn mỳ bằng cách làm theo cách phổ biến là cho vắt mỳ vào bát, đổ nước nóng, đậy nắp đợi chín. Tuy nhiên, cách đó lại không tốt cho sức khỏe vì lượng chất béo và một số chất có hại cho cơ thể trong mỳ không kịp biến đổi.

Cách ăn mỳ đúng là nấu sôi mỳ với nước, khi mỳ chín, đổ ra rổ cho ráo nước. Đun một nồi nước sôi khác bỏ mỳ đã chín vào, tắt lửa rồi sau đó bỏ gói bột nêm vào trước khi ăn. Bằng cách này, lượng chất béo và một số chất dinh dưỡng không tốt đã bị biến đổi trong vắt mỳ sẽ giảm được phần nào.

Ăn mỳ ăn liền như thế nào để ít hại sức khỏe
Đa số ai cũng biết mỳ ăn liền gây hại cho sức khỏe. Nhưng nếu biết cách chế biến bạn có thể giảm thiểu được những mối nguy từ món ăn tiện lợi này.
Mỗi năm người Việt tiêu thụ từ 5,1 đến 5,4 tỉ gói mì ăn liền. Đa số mọi người sử dụng vì nó nhanh, tiết kiệm, ngon miệng nhưng hiếm ai biết cách ăn mỳ ăn liền sao cho giảm thiểu được nguy hại cho sức khỏe.
Chúng ta hoàn toàn có thể kiểm soát được những ảnh hưởng tiêu cực từ món ăn này bằng cách thay đổi thói quen chế biến nó
Không dùng các gói gia vị
Các gói gia vị thường được ngâm vào dầu thực vật, khi ta bóc ra sẽ thấy mỡ, để lâu gói dầu này sẽ bị ôi, oxy hóa, và càng nguy hiểm khi các gói dầu và gia vị đó không rõ nguồn gốc.
Các túi thịt băm, hải sản băm cũng vậy. Một gói mỳ có giá từ 3.000 đến 10.000 đồng thì các túi thịt bằm, hải sản đính kèm khó có thể đáp ứng chuẩn chỉnh về chất lượng và an toàn vệ sinh.
Thay vì dùng gói dầu gia vị đó, bạn có thể chế biến mỳ tôm bằng các loại gia vị khác như dùng dầu thực vật, gia vị có tại nhà bạn nấu chín để giúp an toàn cho sức khỏe.
Thêm rau xanh 
Mỗi gói mỳ bạn nên thêm rau xanh có thể là cải ngọt, súp lơ, cải xanh, giá đỗ...Như vậy, sẽ làm cho lượng lớn các chất béo được cuốn theo rau xanh ra ngoài cơ thể. Việc bạn cho thêm rau xanh vào món mì tôm sẽ làm giảm tối đa lượng chất béo thừa. 
Tuyệt đối không ăn "mỳ úp" 
Để tiết kiệm thời gian, nhiều người thường ăn mỳ bằng cách làm theo cách phổ biến là cho vắt mỳ vào tô, đổ nước nóng, đậy nắp đợi chín. Tuy nhiên, cách đó lại không tốt cho sức khỏe vì lượng chất béo và một số chất có hại cho cơ thể trong mỳ không kịp biến đổi. Thay vào đó, bạn nên đun sôi mỳ với nước, khi mỳ chín, bỏ vào rổ cho ráo nước. Đun một nồi nước sôi khác bỏ mỳ đã chín vào, tắt lửa rồi sau đó bỏ gói bột nêm vào trước khi ăn. Nếu ăn thêm thịt và rau xanh thì nên nấu chín rồi trộn vào mỳ. Bằng cách này, lượng chất béo và một số chất dinh dưỡng không tốt đã bị biến đổi trong vắt mì sẽ giảm được phần nào.
Trà My H+ (Tổng hợp)
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Khỏe đẹp