Đã phát hiện ra cách điều trị loãng xương bằng tế bào gốc
5 hiểu lầm trầm trọng về loãng xương
Loãng xương: Bệnh hiểm nhưng dễ phòng!
Dùng thực phẩm sai: Coi chừng loãng xương!
Loãng xương ở người cao tuổi: Phòng sớm vẫn hơn
Theo đó, họ tập trung vào một loại protein được gọi là PPARy, đóng vai trò trong việc điều tiết chính của chất béo và tác động lên quá trình biến đổi của các tế bào gốc tủy xương thành các tế bào khác như chất béo, mô liên kết, sụn và xương.
Khi thực nghiệm trên chuột được cho biến đổi gene để làm thiếu hụt protein PPARy, các nhà nghiên cứu nhận thấy có một sự tăng sinh xương. Vì vậy, họ tạo ra một hợp chất SR2595 có tác dụng ức chế PPARy và ghi nhận có một sự gia tăng đáng kể các tế bào tạo xương.
Các nhà nghiên cứu hy vọng phát hiện này không chỉ có nhiều tiềm năng trong việc điều trị loãng xương, mà còn có thể điều trị một số bệnh khác như đái tháo đường, béo phì hay lão hóa bởi PPARy liên quan đến một số protein đóng vai trò quan trọng trong các bệnh trên.
Bình luận của bạn