Cơn đau lưng dưới có thể xuất hiện đột ngột hoặc dần dần
Hướng dẫn cách cải thiện đau lưng dưới hiệu quả, đơn giản tại nhà
Người bị đau lưng dưới nên tập thể dục như thế nào?
Đau lưng dưới: Cẩn thận dấu hiệu ung thư thận
Đau lưng dưới bên trái gần mông là triệu chứng của bệnh gì?
7 nguyên nhân đau lưng dưới ai cũng cần biết
Nghiên cứu cho thấy có khoảng 4/5 người bị đau lưng dưới vào một thời điểm nào đó trong đời. Trong đó, một số người có nguy cơ bị đau lưng dưới cao hơn, bao gồm:
- Tuổi tác: Những người trên 30 tuổi có nguy cơ bị đau lưng nhiều hơn. Theo thời gian, các đĩa đệm bị khô dần và giảm độ đàn hồi, suy yếu, sụn khớp mòn đi có thể dẫn đến đau và cứng khớp.
- Cân nặng: Những người thừa cân, béo phì có khả năng đau lưng dưới cao hơn do trọng lượng dư thừa làm tăng áp lực lên đĩa đệm.
- Cơ bụng yếu: Cơ bụng yếu không thể hỗ trợ cột sống, dẫn đến căng cơ lưng và có nguy cơ bị đau lưng dưới cao hơn.
- Nghề nghiệp: Các công việc và hoạt động đòi hỏi phải nâng vật nặng hoặc cúi người có thể làm tăng nguy cơ chấn thương lưng.
- Vấn đề về cấu trúc: Đau lưng dưới dữ dội có thể do tình trạng cong vẹo cột sống.
- Tiền sử bệnh: Những người có tiền sử gia đình bị viêm xương khớp, cong vẹo cột sống... thì nguy cơ bị đau thắt lưng cao hơn.
- Sức khỏe tinh thần: Theo nghiên cứu, người bị trầm cảm hay thường xuyên lo lắng cũng có nguy cơ bị đau lưng dưới nhiều hơn.
Dấu hiệu nhận biết đau lưng dưới
Các triệu chứng đau lưng dưới có thể xuất hiện đột ngột hoặc dần dần. Đôi khi, cơn đau xảy ra sau một hành động cụ thể, chẳng hạn như cúi xuống để nhặt thứ gì đó, bê vác đồ nặng.
Cơn đau lưng dưới có thể dữ dội hoặc âm ỉ và nhức nhối. Có thể lan xuống mông hoặc phía sau chân của bạn (đau thần kinh tọa). Cơn đau thường tồi tệ hơn ở một số tư thế nhất định (như cúi xuống) và đỡ hơn khi bạn nằm.
Ngoài ra, còn có các triệu chứng khác của đau lưng dưới bao gồm: Cứng khớp, khó đứng thẳng lưng, co thắt cơ gây đau đớn khi đi lại hoặc đứng.
Các phương pháp điều trị đau lưng dưới
Sau khi phân tích các yếu tố gây đau lưng dưới, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp, thường là:
- Thuốc: Bác sĩ có thể cho bạn dùng thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs) hoặc thuốc theo toa để giảm đau, các loại thuốc khác giúp thư giãn cơ bắp và ngăn ngừa co thắt lưng. Hoặc bạn có thể được chỉ định tiêm steroid làm giảm đau và giảm viêm.
- Vật lý trị liệu (PT): PT giúp tăng cường cơ bắp để chúng có thể hỗ trợ cột sống của bạn. PT cũng cải thiện tính linh hoạt và giúp bạn tránh được chấn thương khác.
- Phương pháp điều trị thực hành: Có thể làm thư giãn các cơ bị căng, giảm đau, cải thiện tư thế và sự liên kết thông qua trị liệu thần kinh cột sống, xoa bóp.
- Phẫu thuật: Khi cơn đau ở mức độ dữ dội và các phương pháp điều trị giảm đau khác không hiệu quả, người bệnh có thể được chỉ định phẫu thuật.
- Cách giảm đau lưng dưới hiệu quả, an toàn từ thảo dược: Hiện nay, nhiều người lựa chọn sử dụng sản phẩm thiên nhiên để cải thiện tình trạng đau lưng dưới bởi tính an toàn, hiệu quả. Điển hình là sản phẩm có chứa dầu vẹm xanh được chiết xuất từ con sò lưỡi xanh (vẹm xanh) sống ở biển với nhiều dưỡng chất cần thiết giúp giảm đau, tăng cường sức khỏe cột sống.
Dầu vẹm xanh được nghiên cứu và chứng minh có tác dụng hỗ trợ chống viêm, giảm cứng khớp, sưng khớp, đau khớp hiệu quả. Ngoài ra, dầu vẹm xanh cũng chứa nhiều dưỡng chất tốt cho cột sống, đĩa đệm như omega-3, glucosamine, chondroitin…
Đặc biệt, dầu vẹm xanh kết hợp với các dược liệu khác như nhũ hương, thiên niên kiện, glycine, MSM... sẽ giúp nâng cao hiệu quả giảm đau, cải thiện khả năng vận động, tăng cường sức khỏe cột sống, hỗ trợ phòng ngừa đau nhức lưng dưới.
Sản phẩm chứa dầu vẹm xanh đã được nghiên cứu chứng minh hiệu quả lâm sàng tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, kết quả cho thấy 94,1% người bệnh giảm triệu chứng đau lưng dưới do thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, cải thiện sự vận động của cột sống.
Nguyễn Thanh (Theo Clevelandclinic)
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương - Giải pháp cải thiện thoát vị đĩa đệm hiệu quả
Hướng dẫn sử dụng
- Ngày uống 4 - 6 viên, chia làm 2 lần; 30 phút trước khi ăn hoặc sau ăn 1 giờ.
- Mỗi đợt sử dụng nên kéo dài từ 3-6 tháng.
XNQC: 02496/2019/ATTP-XNQC
Tiếp thị và phân phối bởi: Công ty TNHH Dược Phẩm Á Âu
Địa chỉ: Số 171 Phố Chùa Láng - Phường Láng Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội.
ĐT: 024.38461530 - 028.62647169
*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
*Sản phẩm này có bán tại các hiệu thuốc trên toàn quốc.
Bình luận của bạn