- Chuyên đề:
- Nâng niu sức sống tự nhiên
Người bệnh viêm thanh quản thường bị đau họng, nuốt vướng.
Nguyên nhân gây viêm thanh quản ở trẻ
Khàn tiếng do viêm thanh quản cấp và cách cải thiện
Chăm sóc trẻ bị viêm thanh quản tại nhà
Phòng bệnh viêm thanh quản trong thời điểm giao mùa
Nhiễm virus, vi khuẩn
Phần lớn các trường hợp viêm thanh quản cấp là do nhiễm virus, trong đó phổ biến nhất là rhinovirus, adenovirus... Ngoài ra, nhiễm trùng do vi khuẩn, nấm cũng có thể là nguyên nhân gây ra viêm thanh quản nhưng ít gặp hơn.
Lạm dụng giọng nói quá mức
Lạm dụng giọng nói là nguyên nhân chính dẫn tới việc thanh quản bị viêm ở nhiều người. Tình trạng này thường gặp ở những người sử dụng giọng nói thường xuyên như ca sĩ, giáo viên...
Giống như các cơ khác trong cơ thể, dây thanh cũng có thể bị tổn thương nếu phải làm việc liên tục trong thời gian dài. Nếu không được nghỉ ngơi, cơ quan này này sẽ dần trở nên căng cứng, suy yếu và dễ kích ứng. Khi đó, giọng nói sẽ bị biến đổi tùy vào mức độ tổn thương của dây thanh.
Hít phải các chất độc hại
Khói thuốc lá, phấn hoa, hóa chất, bụi bẩn… là những tác nhân có thể gây kích ứng cho niêm mạc mũi, họng và thanh quản. Khói thuốc lá chính là thủ phạm làm dây thanh bị viêm và dày lên, làm giảm cao độ của giọng nói.
Trào ngược dạ dày - thực quản
Khi dịch acid từ dạ dày đi qua thực quản và tràn vào cổ họng, nó sẽ gây viêm thanh quản. Acid không chỉ gây kích ứng niêm mạc thanh quản, mà còn khiến tăng sản xuất chất nhầy, từ đó giọng nói thêm khàn. Tình trạng này thường nặng hơn vào buổi sáng và sau khi ăn no.
Ngoài ra, còn có một số nguyên nhân gây viêm thanh quản khác ít gặp hơn, chẳng hạn: Dị ứng, viêm xoang, cảm lạnh, hen suyễn...
Cải thiện viêm thanh quản, giảm khàn tiếng hiệu quả với giải pháp từ thảo dược
Viêm thanh quản không chỉ gây khàn tiếng kéo dài mà còn tác động tiêu cực đến cả sức khỏe và công việc của người mắc. Với những người thường xuyên phải sử dụng giọng nói, đây chính là "cực hình" vì bệnh tái đi tái lại không ngừng.
Ngoài dùng thuốc theo chỉ định, chuyên gia cũng khuyên người bệnh sử dụng thêm viên uống thảo dược với thành phần chính rẻ quạt để cải thiện viêm thanh quản hiệu quả, an toàn.
Rẻ quạt là một dược liệu quý, được ông cha ta sử dụng nhiều đời nay, trong các bài thuốc chữa các bệnh khàn tiếng, mất tiếng. Nghiên cứu y học hiện đại cũng nhận thấy thân, rễ rẻ quạt rất giàu các chất kháng sinh, kháng viêm thực vật như isoflavonoid, flavonoid, iridal-triterpenoid.
Ngoài rẻ quạt, sản phẩm còn được bổ sung thêm các thành phần khác: Bán biên liên, bồ công anh, sói rừng. Nhờ đó, sản phẩm này đem tới công dụng hỗ trợ giảm nhanh các triệu chứng khàn tiếng, mất tiếng, đau rát họng… do viêm thanh quản.
Đường hô hấp cũng được bảo vệ và tăng cường sức đề kháng, từ đó góp phần ngăn viêm thanh quản tái phát hiệu quả.
Hơn 12 năm có mặt trên thị trường, sản phẩm chứa thành phần chính cao rẻ quạt là sản phẩm nhận được sự tin tưởng của hàng nghìn người bệnh. Đặc biệt, khảo sát năm 2021 của Tạp chí Kinh tế Việt Nam cho thấy, có đến 90,8% người tiêu dùng hài lòng khi sử dụng sản phẩm chứa thành phần chính từ cây rẻ quạt để cải thiện khàn tiếng, mất tiếng, viêm thanh quản.
Tìm hiểu về các nguyên nhân gây viêm thanh quản sẽ giúp bạn chủ động hơn trong việc phòng tránh và điều trị hiệu quả nếu không may mắc phải bệnh. Đặc biệt, hãy sử dụng sớm viên uống thảo dược chứa thành phần chính rẻ quạt để viêm thanh quản sớm bị đẩy lùi.
An Tâm
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh: Giúp giọng nói trong sáng hơn
Tiêu Khiết Thanh là sản phẩm được kết hợp từ các loại thảo dược như: Rẻ quạt, bán biên liên, bồ công anh, sói rừng.
Sản phẩm có công dụng: Thanh nhiệt, giúp giảm các triệu chứng: Ho, đau họng, viêm thanh quản, khản tiếng, mất tiếng, viêm phế quản.
Đối tượng sử dụng: Người bị viêm họng, khản tiếng, mất tiếng, viêm thanh quản.
Tiếp thị và phân phối bởi: CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM Á ÂU
Địa chỉ: 171 Chùa Láng - Phường Láng Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội
ĐT: 024. 38461530 - 028. 62647169
XNQC: 02501/2019/ATTP-XNQC
Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.
*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Bình luận của bạn