Biện pháp chăm sóc tại nhà giúp cải thiện bệnh vảy nến

Lưu ý khi điều trị bệnh vảy nến da đầu tại nhà

Cách phân biệt, xử trí vảy nến da đầu và gàu tóc

Vảy nến móng tay: Cách nhận biết và giải pháp cải thiện

“Sống chung” với bệnh vảy nến thể mảng như thế nào?

Cách bảo vệ hệ miễn dịch ở người bệnh vảy nến thể mảng

Dưỡng ẩm da thường xuyên giúp giảm triệu chứng vảy nến

Với người bệnh vảy nến, tình trạng da khô đặc biệt gây ngứa ngáy, khó chịu. Chính vì vậy, người bệnh nên dưỡng da thường xuyên bằng cách sử dụng kem dưỡng ẩm rồi bôi thêm sản phẩm có gốc dầu (vaseline, dầu olive) lên trên giúp để phát huy tác dụng tốt nhất.

Khi tắm xong, người bệnh không nên lau người chà xát quá mạnh bằng khăn tắm, mà hãy thấm nhẹ nhàng, rồi sử dụng ngay kem dưỡng ẩm.

Tắm nắng giúp cải thiện tình trạng vảy nến

Ánh nắng mặt trời có thể giúp điều trị vảy nến, nhưng nếu phơi nắng nhiều quá sẽ làm bệnh nặng hơn, đặc biệt là ánh nắng có tia cực tím mạnh. Bạn có thể phơi nắng dưới ánh nắng nhẹ vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối khoảng 20 phút/ngày x 3 ngày/tuần. Lưu ý sử dụng kem chống nắng có chỉ số SPF từ 30 trở lên trên những vùng da không bị bệnh để tránh bị cháy nắng.

Phơi nắng tác động tích cực đến các triệu chứng của bệnh vảy nến, làm tăng mức vitamin D trong cơ thể người bệnh.

Phơi nắng tác động tích cực đến các triệu chứng của bệnh vảy nến, làm tăng mức vitamin D trong cơ thể người bệnh.

Thực hiện chế độ ăn lành mạnh giúp hỗ trợ cải thiện vảy nến

Người bệnh vảy nến cần kiêng những thực phẩm chứa nhiều đường hóa học hay các thực phẩm gây viêm (thịt đỏ, đồ chiên rán, đồ ăn nhanh, thức ăn đóng hộp). Nguyên nhân là chúng có xu hướng làm nặng thêm phản ứng viêm, khiến các triệu chứng của vảy nến dai dẳng, tiến triển nặng. Vì vậy, người mắc vảy nến cần tự theo dõi phản ứng cơ thể với những thực phẩm kể trên và điều chỉnh chế độ ăn cho phù hợp.

 

Giữ tâm trạng luôn thư giãn giúp quản lý tốt bệnh vảy nến

Căng thẳng, lo lắng, mệt mỏi là yếu tố xúc tác khiến bệnh vảy nến trở nặng hay làm tái phát bệnh. Người bệnh hãy chia sẻ với người thân trong gia đình, bạn bè các vấn đề trong công việc, cuộc sống và cả những lo lắng về vảy nến. Khi đó, tâm trạng của người bệnh sẽ thoải mái hơn và mọi người cũng hiểu hơn về những mệt mỏi mà người bệnh đang phải chịu đựng. Người bệnh vảy nến cũng có thể tập thiền, yoga, nghe nhạc… để thư giãn tinh thần.

Sử dụng sản phẩm thảo dược chiết xuất từ cây sói rừng hỗ trợ cải thiện hiệu quả bệnh vảy nến

Bên cạnh các biện pháp trên, hiện nay nhiều người đang tin tưởng lựa chọn sản phẩm thảo dược chứa thành phần chính chiết xuất từ cây sói rừng giúp tăng cường miễn dịch trong bệnh tự miễn, tác động đến phần gốc của bệnh - rối loạn hệ miễn dịch. Nhờ đó, sản phẩm hỗ trợ cải thiện các triệu chứng, ngừa bệnh tái phát hiệu quả. sản phẩm có thành phần chính là cây sói rừng cũng đã được nghiên cứu tại Bệnh viện Da liễu Trung ương cho hiệu quả cải thiện tốt bệnh vảy nến.

 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang - Hỗ trợ cải thiện triệu chứng và ngăn ngừa tiến triển các bệnh tự miễn (vảy nến, lupus ban đỏ, á sừng,...)

kmk

Hướng dẫn sử dụng: Ngày dùng 2 lần, mỗi lần 4-5 viên, uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ, nên dùng liên tục 1 đợt từ 3 - 6 tháng.

Sản phẩm Kim Miễn Khang được tiếp thị bởi: Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu

Địa chỉ: 171 Chùa Láng - Phường Láng Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội

Số GPQC:1077/2020/ ATTP-XNQC

ĐT: 024.38461530 - 028.62647169

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!

*Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

Việt An
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Da liễu