- Chuyên đề:
- Suy nhược thần kinh
Trầm cảm - "tâm căn" của xã hội hiện đại
Cách giúp đỡ người thân điều trị trầm cảm
Trầm cảm ẩn và những dấu hiệu cần đặc biệt quan tâm
Trầm cảm: 10 dấu hiệu người vợ đảm cần biết
Giảm trầm cảm bằng vitamin
Sau đây là 10 quan niệm sai lầm về trầm cảm:
1. Trầm cảm không phải là bệnh
Trên thực tế, trầm cảm lâm sàng là một tình trạng bệnh lý mạn tính có thể tác động mạnh mẽ đến tâm trạng và suy nghĩ của một người.
2. Những dấu hiệu của trầm cảm chỉ biểu hiện trong tâm trí
Theo Viện Sức khỏe tâm thần (Mỹ), trầm cảm có thể vượt ra ngoài tâm trạng của một người, biểu hiện ra cơ thể như mệt mỏi, mất ngủ, đau nhức cơ bắp mạn tính và đau ngực.
3. Trầm cảm là dấu hiệu của sự yếu đuối
Trầm cảm là một rối loạn não bộ nghiêm trọng và có thể là kết quả của các vấn đề như sự thiếu hụt một số hoạt chất trong não, di truyền, kinh nghiệm cuộc sống hoặc sự kết hợp của nhiều nguyên nhân trên.
4. Trầm cảm có thể kéo dài mãi mãi
Nhiều người bị trầm cảm lâm sàng từ nhẹ đến vừa phải không có vấn đề gì khi họ ngưng dùng thuốc điều trị theo đúng chỉ định của bác sỹ.
5. Trầm cảm đơn giản là cảm thấy tồi tệ và buồn chán
Có một sự khác biệt rất lớn giữa trầm cảm lâm sàng và cảm giác buồn chán hay tồi tệ. Trầm cảm là bệnh mạn tính có thể kéo dài từ vài tuần đến 1 năm và không biến mất nhanh chóng.
6. Trầm cảm không nguy hiểm
Theo EverydayHealth.com, ước tính khoảng 2/3 các vụ tự tử ở Mỹ liên quan trực tiếp đến trầm cảm. Chứng bệnh này cũng là nguyên nhân gây tàn phế hàng đầu ở những người từ 15 – 44 tuổi.
7. Trầm cảm do tiền sử gia đình
Một người bị trầm cảm do tiền sử gia đình khá thấp. Chỉ có 10 – 15% bệnh nhân bị trầm cảm có thể bị tác động bởi bệnh sử của gia đình.
8. Trầm cảm chỉ ảnh hưởng đến phụ nữ
Phụ nữ có nguy cơ bị trầm cảm gấp đôi nam giới. Tuy nhiên, nam giới cũng có rất nhiều nguy cơ bị trầm cảm. Nhiều người cho rằng đó là biểu hiện của sự yếu đuối nên họ thường không chia sẻ cho bất cứ ai.
Đàn ông cũng có nguy cơ cao bị trầm cảm
9. Người trẻ tuổi không bị ảnh hưởng bởi trầm cảm
Báo cáo Sức khỏe vị thành niên Thế giới 2014 nêu rõ, trầm cảm là nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh tật và tàn tật ở độ tuổi vị thành niên (10 - 19 tuổi), hơn 1/2 rối loạn tâm thần xuất hiện trước tuổi 14 nhưng thường bị bỏ sót.
10. Cách điều trị trầm cảm tốt nhất cho người bị trầm cảm là thuốc
Thuốc chống trầm cảm thường là phương pháp đầu tiên mọi người nghĩ tới trong việc điều trị trầm cảm. Tuy nhiên, phương pháp điều trị hữu ích nhất cho bệnh nhân là sự kết hợp giữa thuốc và các liệu pháp tâm lý.
Thuốc không phải cách duy nhất điều trị trầm cảm
Đối với bệnh nhân trầm cảm, nếu chỉ sử dụng các thuốc giảm đau hoặc chống viêm để điều trị triệu chứng thì rất khó giải quyết tận gốc vấn đề. Bác sỹ cần khám toàn diện lâm sàng hoặc cận lâm sàng để tìm ra nguyên nhân gây bệnh. Tùy thuộc vào nguyên nhân mà bệnh nhân có thể được chăm sóc bằng các liệu pháp tâm lý, kết hợp với sử dụng một số loại thuốc chống trầm cảm.
Bên cạnh đó, người bệnh cũng nên ưu tiên sử dụng một số loại thực phẩm chức năng chứa các thành phần từ thiên nhiên như cao hợp hoan bì, hồng táo, táo nhân… để tăng cường sức khỏe thần kinh, giải tỏa lo âu, căng thẳng, giảm hậu quả của trầm cảm, giúp người bệnh trở lại trạng thái tâm lý cân bằng.
Thụy Hà H+
Cuộc sống phát triển, con người nhiều lo toan, dẫn đến căng thẳng thần kinh, mệt mỏi,… Để cải thiện những căng thẳng không đáng có, hãy rèn luyện, gìn giữ sức khỏe của mình. Bên cạnh đó, Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu đã và đang phân phối thực phẩm chức năng viên nén Kim Thần Khang có nguồn gốc từ thiên nhiên.
Đây là một sản phẩm có thành phần chính là cao hợp hoan bì (vỏ của cây hợp hoan) kết hợp với một số thảo dược thiên nhiên khác có công dụng dưỡng não, nâng cao sức khỏe tâm, thần kinh, cải thiện triệu chứng đau đầu, mệt mỏi, khó ngủ, hồi hộp, đánh trống ngực, lo âu. Sản phẩm Kim Thần Khang dùng cho những người bị suy nhược thần kinh, người thường xuyên mệt mỏi, mất ngủ, rối loạn lo âu (nghi mình có bệnh), trầm cảm, hoặc những người lao động trí óc căng thẳng, ít vận động.
Để sản phẩm có kết quả tốt, nên uống trước bữa ăn 30 phút và sử dụng liên tục một đợt từ 3 – 6 tháng.
XNQC: 1198/2015/XNQC-ATTP
*Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
*Thông tin sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm.
Bình luận của bạn