- Chuyên đề:
- Bệnh tuyến giáp
Người bệnh tuyến giáp cần chú ý đến chế độ ăn hàng ngày
Bệnh tuyến giáp có gây rụng tóc?
Phân biệt các nguyên nhân gây run tay chân
Những kẻ thù của tuyến giáp đang xuất hiện quanh ta
Nguy cơ mắc bệnh tuyến giáp vì thừa Iod
1. Thực phẩm chứa chất goitrogenic
Hợp chất goitrogenic trong một số loại thực phẩm có thể kìm hãm hoạt động của tuyến giáp, từ đó gây bướu cổ, suy tuyến giáp. Các loại thực phẩm giàu goitrogenic là: Đậu nành, súp lơ xanh, súp lơ trắng, cải xoăn, cải bắp…
Người mắc bệnh suy giáp vẫn có thể ăn những loại thực phẩm chứa goitrogenic, nhưng phải điều độ và được hấp hoặc nấu chín. Bởi nhiệt độ có thể phá hủy một phần các enzyme tham gia vào sự hình thành hợp chất goitrogenic. Còn với bệnh nhân cường giáp, ăn nhiều thực phẩm chứa goitrogenic có thể làm giảm tác dụng của thuốc điều trị, gây rối loạn hoạt động tuyến giáp.
2. Cà phê
Sau khi uống thuốc điều trị bệnh tuyến giáp 1 giờ thì không nên uống cà phê. Bởi cà phê có thể ảnh hưởng đến sự hấp thu, khiến tác dụng của thuốc kém hiệu quả.
Cà phê ảnh hưởng đến sự hấp thu thuốc của người bệnh tuyến giáp
3. Nước hoa quả
Người bệnh hãy chờ ít nhất 3 - 4 giờ sau khi uống thuốc điều trị bệnh tuyến giáp mới nên uống nước hoa quả giàu calci, các thực phẩm bổ sung calci hoặc sắt, vì chúng đều làm cản trở tác dụng của thuốc điều trị.
4. Muối iod
Ở Việt Nam và nhiều nơi trên thế giới, muối iod là nguyên liệu cần thiết giúp ngăn chặn tình trạng thiếu iod, đần độn và chậm phát triển. Người bị bệnh tuyến giáp cũng nên bổ sung muối iod trong chế độ ăn hàng ngày, nhưng không nên dùng quá nhiều để không ảnh hưởng đến tuyến giáp.
5. Chất gluten
Đối với những người bị bệnh tuyến giáp do tự miễn, một chế độ ăn không có gluten có thể giúp giảm đầy hơi (triệu chứng của bệnh Celiac), giảm cân và bổ sung năng lượng.
6. Thực phẩm giàu chất xơ
Ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ và chia thành nhiều bữa nhỏ giúp bệnh nhân suy giáp giải quyết tình trạng táo bón, thừa cân, tăng cường quá trình trao đổi chất. Tuy nhiên, để không làm giảm tác dụng của thuốc thì không nên ăn quá nhiều thực phẩm giàu chất xơ.
Thực phẩm giàu chất xơ tốt cho bệnh nhân suy giáp
7. Nước
Uống nhiều nước là biện pháp đơn giản nhất giúp người bị bệnh tuyến giáp tăng cường sức khỏe và quá trình trao đổi chất, giúp giảm sự thèm ăn, cải thiện khả năng tiêu hóa, chống táo bón.
Song song với việc sử dụng thuốc và chú ý chế độ ăn hàng ngày, người bị bệnh lý tuyến giáp nên bổ sung thêm thực phẩm chức năng. Tiêu biểu như dòng thực phẩm chức năng chứa thành phần chính là hải tảo, kết hợp cùng cao khổ sâm, cao bán biên liên, cao ba chạc, neem… để tăng cường và duy trì sức khỏe, hoạt động bình thường của tuyến giáp, điều hòa chức năng miễn dịch của cơ thểm; Điều hòa hormone tuyến giáp, giúp làm mềm, giảm đau, viêm ở các khối u tuyến giáp; Hỗ trợ điều trị hiệu quả các rối loạn tuyến giáp.
Tuân thủ chế độ ăn uống một cách hợp lý, tránh những thực phẩm không có lợi và duy trì sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên chứa thành phần chính hải tảo sẽ giúp người mắc bệnh lý tuyến giáp sớm đẩy lùi được bệnh.
Hoài Thương H+
Thực phẩm chức năng Ích Giáp Vương được sản xuất với các nguyên liệu thiên nhiên, an toàn cho người sử dụng. Thành phần chính là hải tảo kết hợp với cao khổ sâm, cao bán biên liên, cao ba chạc, cao neem, magie, kali iodua, Ích Giáp Vương có tác dụng tăng cường sức khỏe tuyến giáp trong phòng ngừa, hỗ trợ điều trị bệnh tuyến giáp và các rối loạn tuyến giáp như nhược giáp, cường giáp; Giúp duy trì hoạt động của tuyến giáp; Giúp làm mềm, giảm đau ở tuyến giáp; Hỗ trợ giảm các triệu chứng của bệnh tuyến giáp; giúp điều hòa hàm lượng T3, T4 của tuyến giáp.
Những người có thể sử dụng sản phẩm này là: Người lớn và trẻ em từ 12 tuổi trở lên, những người mắc các rối loạn ở tuyến giáp như nhược giáp, cường giáp, bướu tuyến; Hoặc những người phải tiếp xúc với các nguồn phóng xạ. Sản phẩm nên được uống trước bữa ăn 30 phút, sử dụng liên tục từ 3-6 tháng để có kết quả tốt.
XNQC: 1611/2013/XNQC-ATTP
**Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
*Thông tin sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm.
Bình luận của bạn