Tổng hợp các cách đẩy sỏi mật ra ngoài hiệu quả

Cách đẩy sỏi mật ra ngoài khác hoàn toàn với sỏi thận

Mổ sỏi mật như thế nào, cần chuẩn bị gì trước và sau khi mổ?

Sỏi đường mật trong gan: Tất cả những điều bạn cần biết

Tìm hiểu một số bài thuốc cổ truyền giúp trị sỏi mật hiệu quả

Tư thế ngủ giúp giảm đau đớn cho người bị sỏi mật

Sỏi mật là một bệnh lý đường tiêu hóa, xảy ra khi các viên sỏi nhỏ hình thành bên trong túi mật. Nếu không điều trị sớm, bệnh có thể gây ra các biến chứng như viêm túi mật, viêm đường mật, nặng hơn là xơ gan, ung thư túi mật, ung thư đường mật trong gan.

Khi nào nên áp dụng các cách đẩy sỏi mật ra ngoài?

Trong trường hợp sỏi mật chưa gây biến chứng, chưa khiến túi mật mất chức năng, bạn hoàn toàn có thể áp dụng các cách đẩy sỏi mật ra ngoài tại nhà. Khi này, sỏi sẽ được làm mềm và bào mòn từ từ. Các cặn sỏi nhỏ sẽ theo dòng dịch mật thoát ra khỏi túi mật, theo đường mật vào ruột và đào thải ra ngoài cơ thể theo phân.

Ngược lại, nếu sỏi thường xuyên gây biến chứng viêm túi mật, đường mật, túi mật mất chức năng, thành dày, người bệnh nên can thiệp phẫu thuật để loại sỏi nhanh, tránh sỏi gây biến chứng nặng hơn.

Phẫu thuật loại bỏ sỏi mật nên được áp dụng khi sỏi mật đã gây biến chứng

Phẫu thuật loại bỏ sỏi mật nên được áp dụng khi sỏi mật đã gây biến chứng

Các cách đẩy sỏi mật ra ngoài phổ biến nhất hiện nay

Có 2 cách đẩy sỏi mật ra ngoài được dùng phổ biến nhất là sử dụng thuốc tan sỏi Tây y và dùng thảo dược Đông y. Mỗi cách sẽ có ưu nhược điểm riêng.

Sử dụng thuốc tan sỏi mật Tây y

Các thuốc tan sỏi Tây Y bao gồm acid ursodeoxycholic, acid chenodeoxycholic, Rowachol. Công dụng của các thuốc này là giúp lợi mật, ức chế quá trình sản xuất cholesterol ở gan, từ đó giúp bào mòn sỏi cholesterol trong túi mật từ từ.

Ưu điểm: Giúp giảm nguy cơ phải phẫu thuật cắt túi mật hay mổ gan lấy sỏi.

Nhược điểm:

 

- Chỉ hiệu quả với 30% trường hợp sỏi cholesterol.

- Không có tác dụng với sỏi sắc tố (thường là sỏi đường mật trong gan, sỏi ống mật chủ), sỏi kích thước > 15mm, sỏi đã calci hóa.

- Gây nhiều tác dụng phụ trên đường tiêu hóa (táo bón, tiêu chảy, đau bụng, khó tiêu, chóng mặt, buồn nôn, nôn mửa).

- Tỷ lệ tái phát sỏi sau khi ngừng dùng thuốc cao.

Dùng thảo dược Đông y

Đây là phương pháp đang được nhiều người đánh giá cao về khả năng giúp bào mòn sỏi không mổ. Nghiên cứu cho thấy các thảo dược như uất kim, chi tử, hoàng bá, sài hồ, nhân trần, diệp hạ châu, chỉ xác, kim tiền thảo có thể tác động vào nguyên nhân sinh sỏi, do đó giúp hỗ trợ làm tan sỏi mật tự nhiên, tránh biến chứng và hạn chế nguy cơ phải mổ cắt túi mật hay phẫu thuật lấy sỏi.

Ưu điểm:

- Giúp người bệnh tránh được nguy cơ phải phẫu thuật.

- Hiệu quả với nhiều dạng sỏi, nhiều kích thước sỏi kể cả sỏi sắc tố, sỏi gan hay sỏi kích thước lớn hơn 15mm.

- An toàn, không gây tác dụng phụ trên hệ tiêu hóa kể cả khi dùng dài ngày.

- Có thể ngăn sỏi tái phát trở lại.

Nhược điểm: Tác động từ nguyên nhân gây sỏi nên cần có thời gian để phát huy hiệu quả. Người bệnh cần kiên trì dùng từ 3 tháng để đạt hiệu quả tốt nhất.

Ngoài ra, nhiều người còn lưu truyền các mẹo như dùng quả dứa, quả sung, dầu olive, muối, rau ngổ… để đẩy sỏi mật ra ngoài. Tất cả các giải pháp này đều chưa có nghiên cứu hiệu quả và độ an toàn trên người bệnh sỏi mật. Do đó, người bệnh nên cẩn thận khi áp dụng, tránh rủi ro “tiền mất tật mang”.

Vi Bùi H+

TPBVSK Kim Đởm Khang - hỗ trợ làm mềm sạn sỏi và bài sỏi mật từ 8 thảo dược quý

Với thành phần 8 thảo dược quý, TPBVSK Kim Đởm Khang là giải pháp hữu hiệu cho người bị sỏi mật, viêm đường mật, viêm túi mật, người đã phẫu thuật lấy sỏi, tán sỏi, người bị tăng men gan, viêm gan, ăn uống khó tiêu do ứ mật, gan nhiễm mỡ.

Empty

 

Đơn vị chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường: Công ty TNHH Đầu tư & Phát triển Đông Tây.

Số điện thoại: 0243 775 9865 - 0981 238 218.

Địa chỉ: Số 19A ngõ 126 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân - Hà Nội - Việt Nam.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Tiêu hóa