Tăng huyết áp đột ngột nguy hiểm như thế nào?

Tăng huyết áp đột ngột ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người bệnh

7 loại tinh dầu giúp hạ huyết áp một cách tự nhiên

Tăng huyết áp và đái tháo đường làm suy giảm chức năng não bộ

Tăng huyết áp vô căn: Căn bệnh âm thầm mà nguy hiểm!

Người bệnh tăng huyết áp nên ăn gì là tốt nhất?

Nguyên nhân tăng huyết áp đột ngột

Không thực hiện chế độ ăn uống nghiêm ngặt

Ăn nhiều muối hoặc thức ăn mặn có thể thúc đẩy nguy cơ tăng huyết áp. Điều này là do tình trạng dư thừa muối khiến nước bị kéo vào lòng mạch, làm thành động mạch trở nên dày, hẹp hơn và bắt đầu tắc nghẽn. Muối không chỉ làm tăng huyết áp mà còn cản trở cung cấp máu, khí oxy và nhiều chất dinh dưỡng quan trọng tới các cơ quan khác của cơ thể. Ngoài ra, hấp thu những thực phẩm chế biến sẵn như dưa chua, khoai tây chiên, các loại thịt đỏ… cũng có thể gây tăng huyết áp.

Lạm dụng thuốc

Việc lạm dụng một số loại thuốc khiến chỉ số huyết áp tăng cao. Ngoài ra, sử dụng thuốc tránh thai cũng có nguy cơ gây tăng huyết áp bất ngờ.

Hút thuốc lá

Thuốc lá chứa nhiều hóa chất độc hại, điển hình là nicotine. Chất này có khả năng gây tổn thương mao mạch trong cơ thể bằng cách giảm tính đàn hồi của mạch máu, khiến chúng khó thích nghi với sự thay đổi liên tục của huyết áp. Từ đó dẫn đến tình trạng tăng huyết áp đột ngột.

Ngoài ra, một số nguyên nhân khác khiến huyết áp tăng đột ngột là: Lo lắng, căng thẳng; Lạm dụng các chất kích thích như: Trà, cà phê, rượu bia…; Mắc một số bệnh tại thận, tăng cân, mất cân bằng nội tiết,...

Dấu hiệu nhận biết tăng huyết áp đột ngột

Tăng huyết áp đột ngột là trường hợp xảy ra khi các chỉ số huyết áp lên cao bất thường một cách nhanh chóng, khiến người bệnh không kịp trở tay. Khi chỉ số huyết áp tăng lên trên 120/80 mmHg, sẽ xuất hiện các triệu chứng như: Đau đầu, chóng mặt, suy giảm thị lực, buồn nôn, đau gáy,…

Ngoài ra, người bệnh còn có thể gặp những biểu hiện nguy hiểm hơn bao gồm: Liệt nửa người, méo miệng, đau ngực, khó thở, ho ra máu, chảy máu cam, nhìn mờ,…

Huyết áp tăng cao nguy hiểm như thế nào?

Trong trường hợp huyết áp liên tục tăng nhanh, áp lực dòng máu trong lòng động mạch quá lớn sẽ có nguy cơ dẫn đến các biến cố tim mạch. Điều đáng sợ nhất là vỡ mạch máu, nếu xảy ra tại não thì gây xuất huyết não, bệnh nhân bị liệt, khó nói, nặng hơn là lú lẫn, hôn mê.

Nếu bệnh nhân đã bị bóc tách động mạch chủ trước đó, với áp lực máu lớn, nguy cơ vỡ là rất cao và có thể dẫn đến tử vong. Ngoài ra, tăng huyết áp còn gây nhồi máu não, nhồi máu cơ tim, suy tim cấp, phù phổi cấp, xuất huyết võng mạc dẫn đến mù lòa,…

Tăng huyết áp đột ngột nên làm gì?

Khi nhận thấy tình trạng huyết áp thay đổi, bạn nên thực hiện các bước sau:

- Nằm yên tại chỗ ở nơi thoáng mát.

- Báo với người thân để liên lạc ngay cơ sở y tế gần nhất.

- Không tự ý dùng bất kỳ biện pháp điều trị nào nếu không có sự hướng dẫn của nhân viên y tế.

Phòng ngừa tăng huyết áp đột ngột như thế nào?

Để phòng ngừa tình trạng tăng huyết áp đột ngột, bạn nên lưu ý một số vấn đề sau:

- Hạn chế căng thẳng.

- Tập thể dục thường xuyên.

- Hạn chế cà phê, rượu và thuốc lá.

- Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh.

- Thận trọng khi dùng các loại thuốc. Uống thuốc hạ áp được kê đơn theo chỉ định của chuyên gia, bác sỹ.

- Chế độ ăn uống nên giảm bớt các món chứa nhiều muối, bổ sung thực phẩm giàu kali như cần tây để giảm sức ép đến thành mạch, từ đó kiểm soát huyết áp

Để thuận tiện hơn khi sử dụng, một gợi ý được nhiều người lựa chọn đó là sản phẩm thảo dược có chứa cao cần tây, cao tỏi, cao lá dâu tằm, nattokinase, cao hoàng bá,... giúp kiểm soát chỉ số huyết áp ở người bị tăng huyết áp.

Nghiên cứu năm 2013 cho thấy: Cao cần tây giúp hạ chỉ số huyết áp từ 23 - 38 mmHg. Tác dụng hạ áp này kéo dài ngay cả khi đã ngừng sử dụng do tốc độ đào thải của hoạt chất N-butylphthalide trong cần tây ra khỏi cơ thể rất chậm. Cao cần tây chỉ tác động lên tình trạng tăng huyết áp mà không ảnh hưởng trên huyết áp bình thường (normotensive), vì thế không gây tụt huyết áp, đặc biệt rất phù hợp với bệnh nhân bị tình trạng huyết áp không ổn định. Cao cần tây không độc ngay cả khi dùng liều rất cao là 5000mg/kg cân nặng. Bên cạnh đó, nghiên cứu năm 2019 cho thấy: Cao lá cần tây vừa có tác dụng hạ huyết áp tâm thu và tâm trương, vừa giúp giảm lipid máu.

Hiện nay có nhiều sản phẩm dùng cho người bị tăng huyết áp, các chuyên gia khuyên người dùng nên lựa chọn sản phẩm lâu năm trên thị trường, có thành phần chính là cao cần tây được sản xuất, phân phối bởi công ty uy tín, và đặc biệt là đã được nhiều người sử dụng cho hiệu quả tốt.

Để phòng ngừa tình trạng tăng huyết áp đột ngột hiệu quả, bên cạnh việc dùng tân dược theo chỉ định của chuyên gia và xây dựng chế độ ăn uống - sinh hoạt lành mạnh, đừng quên sử dụng sản phẩm có thành phần chính là cao cần tây mỗi ngày.

Lê Tuyết 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương – Dùng cho người huyết áp cao
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương với thành phần từ: Cao cần tây, chiết xuất tỏi, cao lá dâu tằm, magiê (dưới dạng magnesium citrate), kali (dưới dạng potassium chloride), nattokinase, cao hoàng bá,… có tác dụng hỗ trợ làm giảm lipid máu, giãn mạch, hỗ trợ giảm huyết áp cao.
sản phẩm dùng cho những người tăng huyết áp do xơ vữa động mạch; Người có nguy cơ cao bị tăng huyết áp: Tăng lipid máu, vữa xơ động mạch.
Hướng dẫn sử dụng:
Uống 6 viên/ngày, chia 2 lần. Sau khi huyết áp ổn định, dùng 2-4 viên/ngày, chia 2 lần. Uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ. Nên uống theo đợt từ 3-6 tháng.
Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh tăng huyết áp và đặt mua sản phẩm Định Áp Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006105 hoặc (Zalo/ Viber) hotline: 0902.207.739.
Đặc biệt, nhãn hàng Định Áp Vương đang triển khai chương trình “Mua 6 - Tặng 1” thông qua hình thức tích điểm. Theo đó, khi mua 6 hộp sản phẩm Định Áp Vương và tích điểm thành công trên hệ thống, bạn sẽ nhận được 1 hộp Định Áp Vương trị giá 210.000đ. Hơn nữa, để tự tin khẳng định chất lượng, Định Áp Vương cam kết hoàn 100% tiền nếu khách hàng sử dụng không hiệu quả. Hãy đăng ký để được tham gia chương trình.
Website: https://dinhapvuong.com/.
XNQC: 1078/2020/XNQC-ATTP
* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Tim mạch