- Chuyên đề:
- Tăng huyết áp
Tăng huyết áp nếu không được điều trị đúng và kịp thời sẽ dễ để lại nhiều biến chứng nặng nề
Tăng huyết áp vô căn điều trị thế nào?
Lý giải khoa học: Hít thở có thể phòng ngừa tăng huyết áp?
Người đái tháo đường kèm tăng huyết áp nên ăn gì?
Tăng huyết áp uống thuốc không hạ: Nguyên nhân do đâu?
Tăng huyết áp vô căn (còn được gọi là tăng huyết áp nguyên phát, tăng huyết áp không có nguyên nhân). Sở dĩ gọi như vậy là bởi cho đến nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa tìm được nguyên nhân chính xác gây ra tăng huyết áp ở nhóm này. Tăng huyết áp vô căn chiếm tỷ lệ rất lớn - đến 95% các trường hợp mắc. Vì vậy, khi nhắc đến tăng huyết áp thì người ta thường sẽ hiểu đó là tăng huyết áp vô căn.
Do không biết chính xác nguyên nhân gây tăng huyết áp vô căn nên không thể giải quyết được gốc rễ của bệnh trong quá trình điều trị. Thông thường, bác sỹ sẽ cho bệnh nhân dùng thử các loại thuốc hạ huyết áp, nếu thấy có hiệu quả thì tiếp tục dùng. Đôi khi, bệnh nhân sẽ phải dùng 2 hay 3 loại thuốc thuộc các nhóm khác nhau. Điều này khiến người mắc luôn phải lệ thuộc vào thuốc. Dùng thuốc lâu dài lại có hại cho sức khỏe, đặc biệt là các cơ quan như: Gan, thận,...
Những yếu tố gây tăng huyết áp vô căn
Mặc dù có nhiều yếu tố nguy cơ gây tăng huyết áp vô căn như: Di truyền, tuổi già, uống nhiều rượu, hút thuốc, ăn nhiều natri, béo phì, lười vận động,... nhưng nguyên nhân sâu xa gây tăng huyết áp là do 5 cơ chế:
- Độ nhớt của máu cao: Tuổi càng cao, chất lượng plasmin (enzyme làm tan cục máu đông) càng giảm. Điều này dẫn tới độ nhớt máu tăng, tạo cục máu đông, cản trở lưu thông máu, làm tăng áp lực lên thành mạch và gây tăng huyết áp.
- Độ giãn nở của mạch máu: Ở người trẻ, độ giãn nở của hệ mạch tốt nên khi áp lực tăng lên, mạch máu giãn ra thì ít dẫn đến tăng huyết áp. Nhưng ở người cao tuổi, thành mạch co giãn kém nên dễ dẫn đến tăng huyết áp.
- Nhịp tim tăng: Khi nhịp tim tăng sẽ gây tăng huyết áp và ngược lại.
- Độ trơn láng lòng mạch: Các mảng bám sẽ làm hẹp lòng mạch, gây tăng áp lực dòng máu, khiến huyết áp tăng.
- Tăng thể tích tuần hoàn làm áp lực trong lòng mạch cao hơn, dẫn đến tăng huyết áp.
Biến chứng nguy hiểm của tăng huyết áp vô căn
Tăng huyết áp nếu không được kiểm soát dễ để lại hậu quả nặng nề về tim mạch của người bệnh
Tăng huyết áp nếu không được điều trị đúng và kịp thời sẽ để lại rất nhiều biến chứng nặng nề như:
- Động mạch tổn thương, mất tính đàn hồi, tăng huyết áp kịch phát, đau tim, đột quỵ.
- Tại tim: Phì đại, rối loạn nhịp tim, suy tim,…
- Tại não: Cơn thiếu máu não thoáng qua (TIAs). Nặng hơn là chết tế bào não, đột quỵ.
- Biến chứng ngoài tim và não: Suy thận, phù đáy mắt, giảm thị lực, mù mắt,...
Làm sao nhận biết dấu hiệu tăng huyết áp?
Tăng huyết áp thường diễn biến thầm lặng, ít có những biểu hiện rõ ràng. Nhiều người khi đi khám phát hiện bị tăng huyết áp nhưng trước đó không hề nhận thấy dấu hiệu nào. Một số ít người thì có các triệu chứng như: Nhức đầu, chóng mặt, ù tai, mất ngủ nhẹ, hoa mắt,… Cũng có trường hợp bệnh nhân bị cơn tăng huyết áp với triệu chứng dữ dội hơn như: Đau vùng tim, giảm thị lực, thở gấp, mặt đỏ bừng hoặc tái xanh, nôn ói, hồi hộp, hốt hoảng,...
Phương pháp điều trị tăng huyết áp vô căn
Để kiểm soát huyết áp hiệu quả, người bệnh cần tuân thủ chỉ định của bác sỹ và xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh
Cho đến thời điểm hiện tại, các chuyên gia vẫn chưa tìm ra giải pháp điều trị tận gốc căn bệnh tăng huyết áp vô căn. Tuy nhiên, họ đã cung cấp một số biện pháp giúp giảm thiểu tốc độ phát triển bệnh cũng như cải thiện tình hình sức khỏe, nâng cao thể trạng, hạn chế biến chứng. Cụ thể, một số biện pháp đã được đặt ra như:
- Người bệnh cần phải có một lối sống lành mạnh như: Tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày, giảm cân (nếu đang trong tình trạng thừa cân), bỏ hút thuốc, hạn chế sử dụng đồ uống chứa cồn, kiểm soát căng thẳng, hạn chế hấp thu natri, sử dụng nguồn thực phẩm giàu kali và chất xơ để tăng cường sức khỏe cho hệ tim mạch. Tuy nhiên, nếu người bệnh đang phải đối mặt với các vấn đề sức khỏe liên quan đến thận, việc tăng hàm lượng kali trong bữa ăn cần phải có sự chỉ định của bác sỹ.
Ngoài ra, nếu áp dụng lối sống lành mạnh vẫn không đủ để cải thiện tình trạng sức khỏe, bác sỹ có thể kê đơn một hay nhiều loại thuốc hạ huyết áp cho người bệnh hoặc kiến nghị sử dụng sản phẩm thảo dược để hỗ trợ điều trị tăng huyết áp, giúp hạn chế, kiểm soát tình trạng bệnh hiệu quả hơn.
Một gợi ý được nhiều người lựa chọn đó là sản phẩm thảo dược có chứa cao cần tây, cao tỏi, cao lá dâu tằm, nattokinase, cao hoàng bá,... giúp kiểm soát chỉ số huyết áp ở người bị tăng huyết áp. Các nghiên cứu về tác dụng của cần tây cho thấy: Chiết xuất lá cần tây có tác dụng hạ huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương. Đồng thời, cần tây còn có tác dụng làm hạ lipid máu, giảm nguy cơ bệnh tim mạch. Đặc biệt, chiết xuất cần tây không ảnh hưởng đến huyết áp và nhịp tim ở người bình thường. Bên cạnh đó, sự kết hợp của cần tây với tỏi còn giúp hạ huyết áp, tăng sức đề kháng, giảm cholesterol và lipid máu, khiến việc lưu thông máu dễ hơn; Cao dâu tằm và nattokinase giúp giãn mạch máu; Berberin trong hoàng bá có tác dụng trên hệ giao cảm, từ đó giúp hạ huyết áp. Như vậy, sử dụng kết hợp các thảo dược này sẽ giúp phòng ngừa tăng huyết áp cho những người có nguy cơ cao.
Nguyên Hương H+
Huyết áp là số đo về lực tác động của máu lên thành động mạch. Huyết áp phụ thuộc vào lực bơm máu của tim, thể tích máu được bơm, kích thước cũng như độ đàn hồi của thành động mạch. Ở người lớn khi đo huyết áp theo phương pháp Korottkof, nếu huyết áp (HA) tâm thu ≥ 140mmHg và hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg thì được gọi là tăng huyết áp hệ thống động mạch. Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp cũng đang có xu hướng tăng nhanh khi nền kinh tế ngày càng phát triển. Tăng huyết áp có thể dẫn đến nhiều bệnh như đột quỵ não, tim mạch, thậm chí là dẫn đến tử vong…
Để ổn định sức khỏe huyết áp, điều hòa huyết áp, xu hướng sử dụng các sản phẩm hỗ trợ nguồn gốc tự nhiên ngày càng được ưa chuộng. Một trong số đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương. Định Áp Vương có sự kết hợp của thành phần chính cao cần tây với cao tỏi, cao lá dâu tằm, magiê (dưới dạng magnesium citrate), kali (dưới dạng potassium chloride), nattokinase, cao hoàng bá… có tác dụng hỗ trợ làm giảm lipid máu, giãn mạch, dưỡng tâm, hỗ trợ hạ cơn tăng huyết áp và dần ổn định huyết áp. Sản phẩm dùng cho những người tăng huyết áp; Người có nguy cơ bị tăng huyết áp: Người thường xuyên căng thẳng tâm lý, tăng lipid máu, đái tháo đường, vữa xơ động mạch, người béo phì.
Hướng dẫn sử dụng:
Người bệnh nên uống 6 viên/ngày, chia 2 lần. Sau khi huyết áp ổn định, dùng 2-4 viên/ngày, chia 2 lần. Nên uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ và dùng theo đợt từ 1 - 3 tháng để có kết quả tốt nhất.
Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh tăng huyết áp và đặt mua sản phẩm Định Áp Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006105 hoặc (Zalo/ Viber) hotline: 0902.207.739.Website: https://dieutritanghuyetap.com/
XNQC: 1078/2020/XNQC-ATTP
* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Bình luận của bạn