4 cách cải thiện chân tay miệng tại nhà

Bệnh tay chân miệng ở trẻ sơ sinh là một trong những căn bệnh lành tính và có thể tự khỏi.

Cách xử trí khi trẻ mắc bệnh tay chân miệng

Cách phòng tránh bệnh tay chân miệng cho trẻ đơn giản và hiệu quả

Nhận biết dấu hiệu bệnh tay chân miệng trở nặng

TP.HCM: 79 ổ dịch sốt xuất huyết, báo động dịch tay chân miệng

Cải thiện chân tay miệng với nước dừa

Mẹo dân gian này thực tế là phương pháp giúp bổ sung nước, điện giải cho cơ thể người bệnh. Bởi hơn 95% thành phần của nước dừa là nước, nên có thể dùng để bù nước, hạ sốt cho trẻ đang bị chân tay miệng. Lượng muối và đường trong nước dừa cũng được coi là “oresol tự nhiên” có thể dùng để bù điện giải cho trẻ.

Cách thực hiện:

- Cách 1: Cho trẻ trực tiếp uống nước dừa tươi, ở nhiệt độ bình thường.

- Cách 2: Đun nước dừa với vài lát gừng hoặc lê, để nguội và cho trẻ uống nếu có kèm hiện tượng ho nhiều.

Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp không nên tự ý dùng nước dừa. Ví dụ như khi trẻ bị chân tay miệng có hiện tượng rối loạn điện giải, dễ tụt huyết áp, tiêu hóa kém, hay đầy bụng, thận yếu... thì nên dùng nước dừa một cách cẩn thận.

Cải thiện chân tay miệng với muối

Mẹo này rất dễ thực hiện, giá thành lại rẻ. Nước muối sinh lý nồng độ 0,9% sẽ không làm da bị khô nứt và lấy mất nước của tế bào da. Với những trẻ bị chân tay miệng có phát ban diện rộng, dùng nước muối sinh lý để lau rửa sẽ bớt cảm giác châm chích và ngứa ngáy, giúp rửa trôi một số loại virus, vi khuẩn bám trên da.

Cải thiện chân tay miệng với lá neem

Lá neem (sầu đâu) được sử dụng trong nhiều bài thuốc chống viêm, kháng khuẩn và chống oxy hóa khác nhau. Mẹo cải thiện chân tay miệng với lá neem có nguồn gốc từ Ấn Độ được kiểm chứng bằng nhiều nghiên cứu tại Trung tâm Thông tin Công nghệ sinh học Mỹ.

 

Trong dân gian, người ta sử dụng trực tiếp lá neem tươi để đắp lên các vết thương nhưng y học hiện đại đã nghiên cứusản xuất gel bôi có thành phần lá neem, nano bạc, chitosan, kẽm salicylat… có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, ngừa sẹo và cải thiện các tình trạng ngoài da của bệnh chân tay miệng như: nhanh khô các mụn nước, nhanh lành tổn thương da, ngăn ngừa sẹo.

Cải thiện chân tay miệng bằng giải pháp thảo dược

Nguyên nhân gây bệnh chân tay miệng là do hệ miễn dịch kém, sức đề kháng yếu nên ngoài việc đối phó với các thương tổn trên da, để phòng ngừa cũng như hỗ trợ điều trị bệnh cần tăng cường sức đề kháng, tăng cường miễn dịch cho cơ thể. Và sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe có thành phần cao lá xoài, cao bạch chỉ, cao lá neem, L-Lysine, vitamin C, kẽm gluconate là lựa chọn hàng đầu cho các bậc phụ huynh vì những ưu điểm nổi trội: Tăng đề kháng, kháng khuẩn, hỗ trợ hạ sốt nhanh, hết mệt mỏi và nhanh lành vết thương khi bị chân tay miệng.

Như vậy, để bệnh chân tay miệng cải thiện hiệu quả tránh biến chứng, các phụ huynh hãy áp dụng ngay các mẹo trên và sử dụng kết hợp sản phẩm đường uống có thành phần L-lysine, cao lá xoài, cao bạch chỉ… và bôi gel có chứa dịch chiết neem, nano bạc, chitosan… hàng ngày.

Thanh Hoà

 

Bộ đôi “trong uống - ngoài bôi” nhân đôi tác dụng cốm Subạc và gel Subạc

TPBVSK Cốm Subạc chứa L-Lysine kết hợp với Cao lá Neem; Cao lá Xoài; Cao Bạch chỉ; Vitamin C; Kẽm gluconate có công dụng:

- Hỗ trợ tăng cường sức đề kháng.

- Giúp làm lành vết thương.

Gel Subạc chứa thành phần nano bạc, chitosan, dịch chiết neem có công dụng:

- Giúp làm sạch da, kháng khuẩn, làm dịu da khi bị: Rôm sảy, mụn nhọt, zona, herpes, thủy đậu, chân tay miệng...

- Góp phần kích thích tái tạo tế bào da mới và ngăn ngừa sẹo.

Empty

GPQC cốm Subạc: 01329/2019/ATTP-XNQC

GPQC gel Subạc: 17/2020/XNQCMP-YTHN

* Thực phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

* sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Yêu trẻ