5 nguyên nhân khiến nồng độ acid uric trong máu cao

  • Chuyên đề:
  • Gout

Nồng độ acid uric cao có thể gây hại cho sức khỏe của bạn

5 loại trái cây giúp giảm acid uric trong máu

Bí quyết giúp người bệnh gout sống khỏe mạnh hơn

Uống bia có làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout?

5 hiểu lầm tai hại về bệnh gout

Nguyên nhân gây tăng acid uric

Sử dụng nhiều thực phẩm chứa nhiều purine: Acid uricsản phẩm sau cùng của quá trình chuyển hóa purine - một hợp chất có nhiều trong các thực phẩm như thịt, nội tạng, cá, xúc xích,… Chính vì vậy, tiêu thụ quá nhiều thực phẩm này có thể khiến hàm lượng acid uric trong máu tăng cao.

Thịt đỏ là thực phẩm chứa nhiều purine

Thực phẩm nhiều đường: Ăn thực phẩm chứa nhiều đường sucrose và fructose như đồ ăn ngọt, nước ép trái cây chế biến sẵn, chocolate,… cũng có thể khiến nồng độ acid uric máu tăng cao.    

Uống rượu, bia: Đồ uống có cồn có thể gây rối loạn chuyển hóa acid uric trong gan và khiến nồng độ này tăng cao. Rượu cũng có thể tác động tiêu cực đến hệ vi sinh vật đường ruột, làm giảm vi khuẩn có lợi. 

Thuốc lợi tiểu: Thuốc lợi tiểu thường được chỉ định cho người mắc bệnh tăng huyết áp. Thuốc có tác dụng tăng sự đào thải muối và nước ở thận, do đó làm giảm lượng nước trong hệ thống tuần hoàn cũng như nước ở các không gian bào. Khi thận loại bỏ nhiều nước hơn, nó sẽ khiến nồng độ acid uric trong máu tăng cao, do thận không có khả năng xử lý nó.

Thừa cân, béo phì: Trọng lượng của cơ thể có thể ảnh hưởng đến nguy cơ phát triển bệnh gout. Thừa cân, béo phì không chỉ làm tăng sản xuất acid uric trong cơ thể, mà nó còn làm chậm quá trình đào thải acid uric khiến tiềm ẩn nguy cơ mắc gout.

Thừa cân, béo phì làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout

Làm sao để giảm mức độ acid uric?

Thay đổi chế độ ăn uống: Nếu mức độ acid uric máu chỉ hơi cao hơn so với bình thường, bạn có thể thay đổi chế độ ăn uống để cải thiện. Bạn nên ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ như yến mạch, rau bina, bông cải xanh, các loại quả mọng,… và tránh chất béo bão hòa, đường, rượu,… 

Bổ sung đủ nước cho cơ thể: Uống đủ nước giúp loại bỏ acid uric trong nước tiểu, do vậy bạn nên uống 2 - 3 lít nước mỗi ngày.

Uống các loại trà thảo dược: Các loại trà như cỏ đuôi ngựa, trà cây tầm ma có thể giảm mức acid uric và cải thiện chức năng thận.

Trà cỏ đuôi ngựa giúp giảm acid uric trong cơ thể

Dùng sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược - Giải pháp hiệu quả giúp đẩy lùi bệnh gout 

Ngoài những cách trên, người mắc bệnh gout cũng nên dùng sản phẩm chứa thành phần chính chiết xuất từ cây trạch tả, kết hợp cùng với các thảo dược thiên nhiên khác như: Hạ khô thảo, nhọ nồi, ba kích, thổ phục linh, nhàu, hoàng bá,… Sản phẩm giúp giảm nồng độ acid uric trong máu bằng cách tăng cường chuyển hóa và đào thải lượng acid uric dư thừa ra ngoài cơ thể, đưa nồng độ này về mức cho phép, từ đó phòng ngừa, hỗ trợ điều trị và ngăn chặn bệnh gout tái phát.

Để kiểm soát nồng độ acid uric máu và ngăn ngừa bệnh gout, hãy thực hiện theo những lời khuyên như trên và đừng quên sử dụng sản phẩm chứa thành phần chính từ cây trạch tả mỗi ngày, bạn nhé!

Thanh Tú H+ (Theo Step to Health)

Có khối u nhỏ ở mắt cá chân có phải gout? - Ảnh 7

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hoàng Thống Phong - Hỗ trợ điều trị cho những người bị gout
Người bị gout thường sưng, đau, khó khăn trong đi lại, sinh hoạt cá nhân, ảnh hưởng đến công việc và chất lượng sống. Chính vì thế, để phòng ngừa gout, trước tiên chúng ta phải tự điều chỉnh chế độ ăn uống sao cho phù hợp với nhu cầu của cơ thể. Việc sử dụng sản phẩm hỗ trợ cũng được nhiều người lựa chọn. Một trong các thực phẩm chức năng hiện có trên thị trường là viên nang Hoàng Thống Phong.
TPCN Hoàng Thống Phong có thành phần chính là trạch tả, kết hợp với các thảo dược quý khác như: Nhọ nồi, ba kích, hạ khô thảo, thổ phục linh, nhàu, hoàng bá giúp tăng cường chức năng gan, thận của cơ thể, giảm các triệu chứng đau do gout (thống phong), ngăn ngừa sự tái phát của các cơn đau, hỗ trợ điều trị cho những người bị gout; Có thể sử dụng liên tục từ 3 - 6 tháng để đạt hiệu quả tốt. sản phẩm đã được đánh giá hiệu quả trong phòng và hỗ trợ điều trị bệnh gout tại Việt Nam.
XNQC: 01807/2017/ATTP-XNQC
* Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
**Thông tin sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Cơ xương khớp