- Chuyên đề:
- Bệnh tự miễn
Bệnh lupus ban đỏ có dấu hiệu đặc trưng là ban hình cánh bướm trên mặt
Kháng thể kháng lupus và các điểm đánh dấu lupus là gì?
Làm sao để ứng phó với bệnh lupus ban đỏ?
Lupus ban đỏ có gây xơ vữa động mạch?
7 dấu hiệu của bệnh lupus mà phụ nữ nên biết
Bị lupus ban đỏ có nên mang thai?
Lupus ban đỏ hệ thống là bệnh tự miễn và chủ yếu gặp ở phụ nữ. Mỗi năm, có khoảng 2.100 người bị chẩn đoán mắc bệnh này.
Đây là căn bệnh phổ biến ở phụ nữ gấp 5 lần nam giới, nhưng đàn ông nếu bị thường có các triệu chứng nghiêm trọng hơn. Phụ nữ da đen cũng có nguy cơ mắc lupus cao gấp 3 lần phụ nữ da trắng. Căn bệnh này cũng có tính chất di truyền, nếu một thành viên trong gia đình mắc lupus thì các thành viên còn lại có nguy cơ mắc bệnh cao gấp 10 lần so với những người khác. 8 triệu chứng dưới đây sẽ giúp bạn phát hiện sớm bệnh lupus:
1. Phát ban cánh bướm
40% người được chẩn đoán mắc bệnh lupus có dấu hiệu phát ban đỏ và sần sùi trên da mặt, kéo dài từ sống mũi đến má, giống như hình cánh bướm. Ban đỏ cũng có thể xuất hiện ở bất cứ bộ phận nào khác trên cơ thể.
Ban đỏ có thể xuất hiện ở mặt hoặc các bộ phận khác trên cơ thể bệnh nhân lupus
Quá trình tiếp xúc với ánh sáng mặt trời có thể khiến những tổn thương trên da trở nên nghiêm trọng hơn.
2. Đau mũi hoặc miệng
Cứ 3 người thì có 1 người bệnh lupus bị lở loét trong các mô, niêm mạc miệng hoặc mũi. Những vết lở loét này có thể gây nhiều đau đớn.
3. Thay đổi trên da đầu và tóc
Nhiều người bị lupus thường phải trải qua cảm giác rụng tóc, da đầu bị khô và bong tróc. Tình trạng rụng tóc có thể xảy ra trong thời điểm bùng phát các triệu chứng khác.
4. Mệt mỏi
Do lupus có thể tác động đến toàn bộ cơ thể nên gây ra những ảnh hưởng cả về thể chất và tinh thần. Triệu chứng mệt mỏi sẽ gia tăng trong giai đoạn bùng phát của bệnh, cùng một loạt các triệu chứng khác.
5. Sốt
Những người bị lupus có thể gặp phải triệu chứng sốt. Đây cũng là dấu hiệu của tình trạng nhiễm trùng mà người bệnh lupus rất dễ gặp phải.
6. Các vấn đề về khớp
Hiện tượng đau, cứng và sưng khớp thường lan rộng và ảnh hưởng đến nhiều cơ quan trong cơ thể. Tình trạng cứng khớp có thể xảy ra nhiều năm trước khi các triệu chứng khác chưa thực sự xuất hiện. Những cơn đau hiện diện ngay cả khi không có dấu hiệu của viêm. 95% bệnh nhân được chẩn đoán mắc lupus có những thay đổi về khớp trong quá trình tiến triển của bệnh.
Bệnh nhân lupus dễ gặp các vấn đề về khớp
7. Nhạy cảm ở ngón tay, ngón chân
Hiện tượng nhạy cảm ngón chân hoặc ngón tay có thể xảy ra ở những bệnh nhân mắc lupus. Ngón tay và ngón chân của bệnh nhân có thể chuyển sang màu xanh và màu trắng khi tiếp xúc với nhiệt độ lạnh hoặc trong giai đoạn căng thẳng. Tình trạng này được gọi là hiện tượng Raynaud.
8. Khô mắt
Mắt bệnh nhân lupus có thể bị đỏ, mẩn ngứa hoặc trở nên nhạy cảm hơn. Đây là dấu hiệu rất phổ biến ở những người mắc lupus.
Hỗ trợ điều trị lupus ban đỏ như thế nào
Nếu nhận thấy có những triệu chứng này, bệnh nhân cần được chẩn đoán sớm để có biện pháp điều trị và kiểm soát kịp thời. Hiện nay, tuy chưa thể chữa khỏi căn bệnh này, nhưng các phương pháp hỗ trợ điều trị, giảm nhẹ triệu chứng của lupus ban đỏ đang rất phát triển, đem lại hiệu quả cao, đặc biệt là dòng sản phẩm thảo dược.
Người bị lupus ban đỏ có thể sử dụng sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, an toàn như thực phẩm chức năng có thành phần chính chiết xuất từ cây sói rừng. Bên cạnh sói rừng, sản phẩm còn được phối hợp cùng nhũ hương, hoàng bá – có tác dụng chống viêm mạnh, thổ phục linh – giúp giải độc và thành phần cung cấp năng lượng tế bào tự nhiên (L-carnitine fumarate)… Công thức này đã được nghiên cứu, phát triển giúp phục hồi và làm cân bằng hệ thống miễn dịch của cơ thể, phòng ngừa, hỗ trợ điều trị, ngăn chặn bệnh lupus ban đỏ tái phát. Ưu điểm nổi bật của dòng sản phẩm thảo dược này là không để lại tác dụng phụ khi dùng lâu dài, rất phù hợp trong việc hỗ trợ điều trị lupus ban đỏ và các bệnh tự miễn khác như vẩy nến, viêm da cơ địa, xơ cứng bì…
Nhận biết sớm các dấu hiệu của lupus ban đỏ sẽ giúp người bệnh chủ động trong việc điều trị bệnh. Đồng thời, những người mắc lupus cũng đừng quên sử dụng sản phẩm chứa thành phần chính là cây sói rừng để sớm kiểm soát được bệnh.
Hoài Thương H+
Lupus ban đỏ là các biểu hiện tổn thương ngoài da. Người bị lupus ban đỏ thường rất tự ti khi giao tiếp, ngại gặp mọi người xung quanh khiến cho công việc và cuộc sống bị ảnh hưởng nhiều.
Người bị lupus ban đỏ có thể sử dụng thêm các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên như thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang. Kim Miễn Khang với thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với các thành phần khác như nhàu, thổ phục linh, bạch thược, hoàng bá… giúp hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa triệu chứng các bệnh tự miễn như lupus ban đỏ, bệnh vẩy nến; Giúp tăng cường năng lượng cho tế bào, hỗ trợ phục hồi và điều hòa hệ miễn dịch của cơ thể trong các bệnh tự miễn dịch.
Để đạt hiệu quả, Kim Miễn Khang nên được sử dụng từ 3 - 6 tháng.
XNQC: 1320/2015/XNQC-ATTP
**Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
*Thông tin về sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm.
Bình luận của bạn