- Chuyên đề:
- Bệnh tay chân miệng
- Nâng niu sức sống tự nhiên
Cha mẹ cần thận trọng khi chăm sóc trẻ bị tay chân miệng để tránh biến chứng
Các phương pháp điều trị bệnh tay chân miệng hiện nay
Podcast: Biện pháp bảo vệ trẻ em khi bệnh tay chân miệng gia tăng
Nhận biết sớm bệnh tay chân miệng để phòng ngừa biến chứng nguy hiểm
Trẻ bị tay chân miệng độ 1 mấy ngày thì khỏi?
3 lưu ý khi chăm sóc trẻ bị tay chân miệng
Tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus thuộc nhóm Enterovirus gây ra. Bệnh lây từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp với người bệnh hoặc gián tiếp qua đồ dùng, vật dụng bị nhiễm virus từ dịch tiết mũi họng, các bọng nước vỡ của người bệnh. Người mắc bệnh tay chân miệng thường có biểu hiện sốt, đau họng, loét miệng, lợi, lưỡi, phỏng nước ở lòng bàn tay, bàn chân, đầu gối và mông.
Đối tượng dễ mắc bệnh nhất là trẻ em. Phần lớn trẻ mắc tay chân miệng là lành tính và có thể điều trị khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm não, viêm màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong nếu không được phát hiện sớm và xử lý đúng cách.
Nếu không may trẻ bị nhiễm virus, cha mẹ có thể tham khảo một vài cách điều trị tay chân miệng tại nhà dưới đây nhằm giảm triệu chứng và hạn chế nguy cơ bệnh chuyển nặng:
Giữ vệ sinh
Để bệnh nhanh khỏi, việc giữ vệ sinh cá nhân, môi trường sống và các vật dụng sinh hoạt của trẻ rất quan trọng. Cha mẹ nên tắm cho trẻ bằng nước ấm với xà phòng sát khuẩn. Xử lý phân, rác thải và vệ sinh đồ dùng cá nhân của trẻ đúng cách.
Trong thời gian mắc bệnh, trẻ cần được nghỉ ngơi nhiều, hạn chế tiếp xúc với người khác để tránh lây lan mầm bệnh.
Chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng
Trẻ bị tay chân miệng thường có dấu hiệu mệt mỏi, chán ăn, đau và khó chịu khi nuốt. Do đó, cha mẹ nên lựa chọn cho trẻ những món ăn mềm, dễ nuốt và dễ tiêu. Có thể chia nhỏ bữa ăn trong ngày ra thành nhiều bữa nhỏ, không ép buộc trẻ ăn.
Thức ăn quá nóng hoặc chua cay sẽ khiến trẻ cảm thấy đau rát và khó chịu hơn nên cha mẹ cũng không nên cho trẻ ăn những món này.
Duy trì việc cung cấp đủ nước cho cơ thể trẻ mỗi ngày là điều quan trọng để tránh tình trạng mất nước và giảm các triệu chứng của bệnh tay chân miệng.
Dùng thuốc, chăm sóc tổn thương theo hướng dẫn của bác sĩ
Trẻ sốt cao kèm theo các biểu hiện mệt mỏi, khó chịu khiến nhiều bậc phụ huynh cảm thấy lo lắng, nhưng cha mẹ hãy yên tâm cho con dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Tùy thuộc vào độ tuổi, cân nặng, mức độ nghiêm trọng của tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ cân nhắc kê toa với liều lượng phù hợp nhất, an toàn cho trẻ.
Bên cạnh đó, với những nốt mụn nước trên da, cha mẹ cần chú ý một số vấn đề sau: Giữ vệ sinh sạch sẽ mỗi ngày, dùng khăn mềm và nước ấm lau nhẹ, không chà xát mạnh khiến mụn nước vỡ. Nếu mụn nước vỡ ra và hình thành vết loét gây ngứa có thể dùng kem bôi hoặc dung dịch sát khuẩn theo hướng dẫn của bác sĩ.
Giải pháp hỗ trợ cải thiện bệnh tay chân miệng từ thảo dược
Tay chân miệng là bệnh do virus gây ra, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Do đó để bệnh nhanh cải thiện và ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm, khi điều trị cho bé, cha mẹ có thể cho bé kết hợp sử dụng sản phẩm gel bôi ngoài da từ thảo dược với thành phần gồm nano bạc, dịch chiết neem, chitosan.
Sản phẩm này sẽ giúp làm sạch da, kháng khuẩn, chăm sóc và bảo vệ da, làm dịu da khi bị tay chân miệng, thủy đậu, bỏng, rôm sảy, zona, herpes, viêm da; Hỗ trợ góp phần kích thích tái tạo tế bào da mới và ngăn ngừa sẹo. Theo khảo sát của Tạp chí Kinh tế Việt Nam năm 2021, có tới 96% người dùng hài lòng và rất hài lòng về hiệu quả cải thiện bệnh tay chân miệng của sản phẩm. Đặc biệt mới đây, sản phẩm này cũng vừa xuất sắc vượt qua nhiều nhãn hàng khác để vinh dự nhận giải thưởng “Top 10 Thương hiệu mạnh Quốc gia năm 2024”.
Bên cạnh đó, để tăng cường hiệu quả, cha mẹ nên cho trẻ kết hợp uống cốm thảo dược có thành phần từ L-lysine, cao lá neem, cao bạch chỉ, cao nhọ nồi… Không chỉ hỗ trợ tăng sức đề kháng, sản phẩm này còn được chứng minh hỗ trợ giảm triệu chứng và nguy cơ mắc các biểu hiện do virus, hỗ trợ làm lành vết thương nhanh chóng khi trẻ bị bệnh tay chân miệng.
Bệnh tay chân miệng ở trẻ diễn tiến nhanh và phức tạp. Chính vì vậy, cha mẹ cần theo dõi sát sao các biểu hiện của con để điều trị kịp thời, tránh những biến chứng đáng tiếc.
Lê Tuyết (Tổng hợp)
Bộ đôi “trong uống - ngoài bôi” nhân đôi tác dụng TPBVSK cốm Subạc và gel Subạc
TPBVSK Cốm Subạc chứa thành phần: L-Lysine, Cao lá Neem, Cao lá Xoài, Cao Bạch chỉ… có tác dụng: Hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, giảm triệu chứng và nguy cơ mắc các biểu hiện do virus; Hỗ trợ làm lành vết thương.
Gel Subạc chứa thành phần nano bạc, chitosan, dịch chiết neem có tác dụng: Giúp làm sạch da, kháng khuẩn, làm dịu da khi bị: Rôm sảy, mụn nhọt, zona, viêm da, herpes, thủy đậu, bỏng, bị sưng tấy do muỗi/côn trùng đốt… Góp phần tái tạo tế bào da mới và ngừa sẹo.
Giấy XNQC cốm Subạc: 01329/2019/ATTP-XNQC
Sản phẩn Cốm subạc được phân phối bởi Công ty TNHH Dược Phẩn Á Âu
Địa chỉ: 171 Phố Chùa Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội.
Liên hệ: 024.38461530 – 028.62647169
*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Giấy XNQC gel Subạc: 17/2020/XNQCMP-YTHN
Sản phẩm được phân phối bởi Công ty TNHH Mỹ phẩm Spaphar.
Địa chỉ: 173 Phố Chùa Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội.
Liên hệ: 024.37757240
* Sản phẩm được bán tại nhà thuốc trên toàn quốc.
Bình luận của bạn