Thuốc giảm đau có nguy hiểm không?

Thuốc giảm đau là nhóm thuốc thường gặp nhưng dễ bị lạm dụng nhất

Sao cứ phải dùng thuốc NSAIDs trong khi có đầy cách giảm đau tốt hơn?

Thuốc giảm đau ảnh hưởng tới dạ dày như thế nào?

Xu hướng mới giúp giảm đau lưng bằng thảo dược

6 thực phẩm giúp giảm đau tự nhiên an toàn, hiệu quả

Tác dụng phụ của một số thuốc giảm đau dạng uống thường gặp

Thuốc NSAIDs

Thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs – viết tắt của non-steroidal anti-inflammatory drug) là nhóm thuốc có tác dụng giảm đau do viêm, sốt. Thuốc thường được chỉ định trong trường hợp bị viêm khớp, đau dây thần kinh, hỗ trợ kiểm soát đau đầu hoặc đau cơ bắp.

Tuy khá phổ biến, nhưng thuốc NSAIDs không phải thuốc an toàn với người trên 50 tuổi bởi nó gây nhiều tác dụng không mong muốn trên hệ tiêu hóa (viêm, loét, thủng dạ dày tá tràng, ruột non...).

Thuốc corticosteroid

Corticosteroid là một loại thuốc kháng viêm được chỉ định trong nhiều bệnh lý tự miễn (viêm khớp dạng thấp), hen phế quản, cơn đau gout cấp… Lạm dụng corticosteroid trong thời gian dài làm tăng nguy cơ teo tuyến thượng thận, khiến cơ quan này không thể sản xuất hormone bình thường được.

Thuốc giảm đau acetaminophen

Một số triệu chứng quá liều acetaminophen - Ảnh: VerywellHealth

Acetaminophen được sử dụng phổ biến trong các trường hợp giảm cơn đau từ nhẹ đến trung bình: Đau đầu, đau bụng do kỳ kinh nguyệt, đau răng, đau nhức do cảm cúm

Tuy không gây hại với dạ dày như NSAIDs, acetaminophen không có tác dụng tiêu sưng, giảm đau do viêm. Lạm dụng acetaminophen có thể gây suy gan cấp, đặc biệt khi sử dụng quá liều.

Thuốc chống co thắt cơ bắp

Tác dụng phụ thường gặp của nhóm thuốc giãn cơ này là gây buồn ngủ. Ngoài ra, một số hoạt chất trong thuốc có thể gây khô miệng, táo bón, nguy hiểm hơn là vấn đề tổn thương gan.

Thuốc chống lo âu, trầm cảm

Lạm dụng thuốc chống lo âu có thể gây ra rối loạn nhịp tim

Do có khả năng an thần, nhóm thuốc chống lo âu cũng có thể gây ra tình trạng buồn ngủ, đặc biệt khi kết hợp bừa bãi với các nhóm thuốc giảm đau hoặc đồ uống có cồn. Khi sử dụng ở liều quá lớn, người bệnh có thể bị ảnh hưởng về tâm lý, đau đầu, buồn nôn, đập trống ngực…

Có thể thấy, các sản phẩm giảm đau tổng hợp có thể cho hiệu quả nhanh nhưng dễ gây ra tình trạng phụ thuộc vào thuốc. Nếu sử dụng trong thời gian dài, hiệu quả giảm đau của thuốc cũng kém dần, gây tình trạng nhờn thuốc. Ngừng thuốc đột ngột cũng khiến người bệnh gặp những triệu chứng như mê sảng, co giật.

Vì những lý do trên, bạn tuyệt đối không nên tự ý dùng thuốc giảm đau, thay đổi liều lượng khi chưa có chỉ định của bác sỹ.

Giải pháp giảm đau an toàn, hiệu quả với sản phẩm từ thảo dược

Thực tế, các thuốc giảm đau tây y thường chỉ hiệu quả với trường hợp đau cấp tính, còn trong các trường hợp đau bán cấp và đau mạn tính thì gần như không hoặc có rất ít tác dụng. Do vậy, bên cạnh phương pháp dùng thuốc giảm đau, chuyên gia khuyên rằng, bạn nên kết hợp sử dụng sản phẩm giảm đau từ thảo dược an toàn cho sức khỏe, hiệu quả bền vững lại không gây tác dụng phụ khi dùng lâu dài.

Dẫn đầu trên thị trường hiện nay là sản phẩm giảm đau thảo dược có thành phần chính từ chiết xuất vỏ cây liễu. Sản phẩm có cơ chế tác động toàn diện vào cả 2 nguyên lý gây đau theo tây y (đau do kích thích thụ cảm thể, đau do nguyên nhân thần kinh, đau do thay đổi môi trường acid ngoại bào) và đông y (thông bất thống, thống bất thông). Cụ thể:

- Thành phần chính là chiết xuất vỏ cây liễu chứa nhiều hoạt chất sinh học, trong đó có salicin sẽ chuyển hóa thành acid salicylic, giúp kìm hãm những thụ cảm thể gây đau, khiến não bộ không nhận được cảm giác đau.

- Cao sơn đậu căn, huyền hồ sách, cao tô mộc, cao tam lăng và các muối đồng, mangan, kẽm, magie có tác dụng chống oxy hóa vỏ bọc thần kinh, giúp vỏ đàn hồi, ngăn ngừa xung điện bị rò rỉ, từ đó giảm đau do nguyên nhân thần kinh.

- Các nguyên tố vi lượng như đồng, mangan, magie giúp trung hòa môi trường acid ngoại bào, giảm đau do nguyên nhân môi trường bị acid hóa.

Bên cạnh đó, sản phẩm giảm đau thảo dược còn giải quyết được căn nguyên gây triệu chứng đau nhức theo đông y nhờ tác dụng hoạt huyết, tán ứ, tiêu tích, hành khí, chỉ thống, từ đó làm giảm triệu chứng đau nhức do khí huyết ngưng trệ.

Trong chương trình “Tư vấn sức khỏe”, khi nói về thành phần chính chiết xuất vỏ cây liễu của sản phẩm, chuyên gia Vũ Thị Khánh Vân cho biết: “Vỏ cây liễu được sử dụng trong đông y từ rất lâu để giảm viêm, giảm đau, giảm sốt. Nghiên cứu năm 2000 về tác dụng giảm đau thắt lưng mạn tính cho kết quả: Sau 2 tuần, nhóm sử dụng chiết xuất vỏ cây liễu hiệu quả giảm đau gấp 6,5 lần so với nhóm điều trị bằng thuốc giảm đau. Năm 2001, nghiên cứu trên 78 người bệnh đau xương khớp mạn tính. Kết quả: Nhóm dùng chiết xuất vỏ cây liễu giảm đau tới 14% trong khi nhóm sử dụng giả dược giảm đau chỉ 2%”.

Điều này chứng minh, sản phẩm giảm đau thảo dược chứa thành phần chính từ chiết xuất vỏ cây liễu được xem là giải pháp cải thiện tình trạng đau nhức kéo dài đầu tiên có nguồn gốc tự nhiên và an toàn. Người tiêu dùng nên sáng suốt lựa chọn sản phẩm giảm đau an toàn, được sản xuất và phân phối bởi công ty uy tín, được các chuyên gia đầu ngành đánh giá cao và đạt các giải thưởng danh giá như Top 100 sản phẩm tốt nhất cho gia đình và trẻ em.

Trang Vũ

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bách Thống Vương - Giúp hỗ trợ giảm đau, tiêu sưng
Ngày nay, nhiều người có xu hướng lựa chọn sản phẩm thảo dược như thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bách Thống Vương có thành phần chiết xuất vỏ cây liễu và nhiều thảo dược quý khác. Sản phẩm giúp hỗ trợ giảm đau, tiêu sưng, dùng cho người bị chứng đau đầu, đau xương khớp, phụ nữ đau bụng kinh.
Nhằm khẳng định hiệu quả sản phẩm, nhãn hàng Bách Thống Vương tự tin cam kết hoàn tiền 100% nếu sử dụng không hiệu quả. Hãy đăng ký ngay để tham gia chương trình!
Sản phẩm được phân phối bởi Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu.
Địa chỉ: 171 Phố Chùa Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội.
Liên hệ: 024.38461530 – 028.62647169
GPQC: 00267/2019/ATTP-XNQC
*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Thần kinh