Điều gì sẽ giúp bạn thoát khỏi tình trạng lo lắng do trầm cảm?

Làm thế nào để thoát khỏi trầm cảm?

Sản phụ sinh con vào mùa nào sẽ dễ bị trầm cảm?

4 tác dụng tuyệt vời khi tập Yoga giúp “đầy lùi” trầm cảm

Phòng ngừa bệnh trầm cảm chỉ với 1 giờ tập thể dục mỗi tuần

Các triệu chứng của trầm cảm thường bị bỏ qua là gì?

“Nên chạy bộ khi bạn cảm thấy giận dữ, buồn bã, chán nản hay khi bạn vui và thấy được con đường giải quyết những vấn đề của chính mình” – Đây là chia sẻ của một bệnh nhân đã có 10 năm chống chọi với căn bệnh trầm cảm.
Các dấu hiệu của trầm cảm:
- Tâm trạng thất thường, chán nản.
- Mất quan tâm hoặc hứng thú trong hầu hết các hoạt động
- Mất ngủ kéo dài hoặc ngủ quá nhiều
- Giảm khả năng tập trung
- Mệt mỏi
- Suy nghĩ về tội lỗi quá mức hoặc không hợp lý
- Có ý định tử tự hoặc nghĩ về cái chết quá mức hoặc không hợp lý
Còn theo Joyce Patton Barton, một bệnh nhân trầm cảm đã từng tìm đến cái chết, thì việc tìm ra những lựa chọn tốt nhất cho mình với một bác sỹ tâm lý đã giúp cô kiểm soát bệnh tật. “Tôi cố gắng lên kế hoạch hoạt động chi tiết cho từng ngày. Chi tiết đến mức: Tôi sẽ đọc gì trong buổi sáng ngày thứ 4, xem chương trình truyền hình gì vào buổi chiều ngày thứ 5 hay rời khỏi nhà để gặp vài người đã định sẵn vào ít nhất 3 buổi chiều trong tuần. Đến siêu thị vào giờ nào, mua cái gì hay dắt chú chó mới nuôi ra khỏi nhà đi dạo như thế nào… Những chi tiết đó đã cuốn tôi khỏi sự buồn chán, những lo lắng mình có quên điều gì đó không…”. 
Theo Sean Young, chuyên gia tâm lý thuộc Đại học Yale (Mỹ), kinh nghiệm “cắt” cơn trầm cảm ở mỗi người là khác nhau. Bởi, trầm cảm có thể xuất phát từ vấn đề nội tại của bản thân của mỗi người, cũng có thể là sự kết tụ từ những vấn đề ngoại sinh. Với trầm cảm nội sinh, thường không có tính quy chuẩn và ít phổ biến. Trầm cảm nội sinh có thể là bẩm sinh, tái phát hay mạn tính (rối loạn lưỡng cực và rối loạn tâm trạng kinh niên khác không rõ nguồn gốc) hoặc thứ cấp đối với các bệnh khác (khối u não, trầm cảm sau sinh, rối loạn hormone ...). Với các trường hợp trầm cảm nội sinh, việc điều trị phụ thuộc vào sự phối hợp giữa bác sỹ với người bệnh.
Với trầm cảm ngoại sinh, loại trầm cảm phổ biến trong xã hội hiện nay, theo Sean Young, thường không được chẩn đoán một cách đầy đủ, chính xác. Sự thiếu hiểu biết và thiếu trợ giúp lâm sàng khiến tỷ lệ trầm cảm không được điều trị hợp lý ngày càng tăng.
Theo đó, có một số lưu ý đối với bệnh nhân trầm cảm. Điều này được đúc kết từ chính kinh nghiệm của những người đã ổn định được căn bệnh trầm cảm của mình. Đó là:
- Gạt bỏ những vấn đề hoặc các mối quan hệ khiến mình phải lo lắng, suy nghĩ quá nhiều.
- Bắt đầu làm những việc mình thích nhất. Tìm kiếm đam mê và đi theo niềm đam mê đó.
- Quan tâm đến bản thân trong thời điểm hiện tại, không quá chú trọng đến những mục tiêu xa vời.
- Đừng quá quan tâm đến những suy nghĩ của người khác về bản thân.
- Ngừng cố gắng sửa chữa những vấn đề đã xảy ra.
- Chấp nhận thực tế cuộc sống không hoàn hảo như mình mong muốn.
- Kiểm soát các vấn đề tinh thần nhiều hơn.
- Tập thể dục nhiều hơn và quan tâm đến chế độ dinh dưỡng nhiều hơn
- Yêu thương bản thân hơn.
- Nuôi thú cưng.
Vật nuôi giúp giảm căng thẳng, lo âu ở bệnh nhân trầm cảm
Trầm cảm có thể ảnh hưởng đến bất cứ ai trong bất cứ thời điểm nào, khi những căng thẳng về tâm lý mà bản thân mỗi người không thể giải quyết hiệu quả. Với một số trường hợp, các triệu chứng của bệnh sẽ tự thoái lui mà không cần điều trị. Sự phục hồi này sẽ giúp họ có những thay đổi đáng kể trong suy nghĩ cá nhân, kỹ năng sống tốt hơn và có tinh thần mạnh mẽ để ứng phó hiệu quả hơn với những triệu chứng mới trong tương lai. Tuy nhiên, với một số trường hợp, họ cần sự can thiệp y khoa. 
Hiện nay, các triệu chứng của chứng trầm cảm có thể giảm bớt nhờ các thuốc điều trị. Tuy nhiên, các loại thuốc này đều để lại những tác dụng phụ không mong muốn cho người bệnh hoặc phải mất một thời gian dài sử dụng mới đem lại hiệu quả như mong muốn. 
Sử dụng sản phẩm thảo dược thiên nhiên – Giải pháp toàn diện giúp cải thiện chứng trầm cảm
Do vậy, các nhà trị liệu trầm cảm đều mong muốn tìm ra những liệu pháp thay thế dành cho bệnh nhân trầm cảm. Một số loại sản phẩm thảo dược đã được các chuyên gia y tế tư vấn cho bệnh nhân trầm cảm sử dụng trong quá trình cải thiện các dấu hiệu của căn bệnh này, tiêu biểu hơn cả là sản phẩm chứa các thành phần thiên nhiên như: hợp hoan bì, hồng táo, ngũ vị tử…  Sản phẩm này giúp an thần, giải trầm uất, cải thiện những triệu chứng của suy nhược thần kinh, trầm cảm, rối loạn lo âu… Đặc biệt, sản phẩm này rất an toàn cho sức khỏe nên người bệnh có thể yên tâm dùng trong thời gian dài để đạt hiệu quả điều trị tốt nhất.
Những người mắc bệnh trầm cảm thường khá nhạy cảm cả về thể chất, tinh thần và luôn cần sự quan tâm, chăm sóc của mọi người xung quanh, đặc biệt là người thân trong gia đình. Bởi vậy, để tránh tình trạng mệt mỏi, dẫn đến buồn chán, người bệnh cần ăn uống khoa học nhằm tăng cường sức khỏe, thường xuyên nói chuyện, chia sẻ với mọi người và sử dụng sản phẩm có thành phần chính là hợp hoan bì mỗi ngày.
PV H+ (theo Quora)
Thực phẩm chức năng viên nén Kim Thần Khang giúp tăng cường sức khỏe thần kinh, giải tỏa trầm cảm
Thực phẩm chức năng Kim Thần Khang có thành phần chính là cao hợp hoan bì, kết hợp với cao táo nhân, cao hồng táo, cao viễn chí, cao ngũ vị tử, uất kim… sản phẩm giúp dưỡng não, nâng cao sức khỏe tâm, thần kinh, tăng cường lưu thông máu, giúp dưỡng tâm, an thần, giảm căng thẳng và suy nhược thần kinh; Cải thiện triệu chứng đau đầu, mệt mỏi, khó ngủ, hồi hộp, đánh trống ngực, trầm cảm, lo âu, stress, bồn chồn; Giúp tăng cường sức khỏe thần kinh trong hỗ trợ điều trị suy nhược thần kinh; Cải thiện sức khỏe của cơ thể, cải thiện tình trạng suy giảm trí nhớ, trầm cảm, khó tập trung và suy nhược thần kinh.
Thực phẩm chức năng Kim Thần Khang được dùng cho những người bị suy nhược thần kinh, người thường xuyên mệt mỏi, mất ngủ, rối loạn lo âu (nghi mình có bệnh), trầm cảm, đau nhức mình mẩy, bồn chồn, đánh trống ngực.
Nên uống sản phẩm trước bữa ăn 30 phút, sử dụng liên tục một đợt từ 3 – 6 tháng để có kết quả tốt.
XNQC: 1198/2015/XNQC-ATTP
*sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
*Thông tin sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm.
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Thần kinh