Người bị vảy nến nên ăn gì để phục hồi làn da?

Vảy nến là một bệnh da mạn tính, biểu hiện lâm sàng với nhiều hình thái khác nhau.

Cách kiểm soát bệnh vảy nến ở mặt

Ăn quá nhiều đường gây hại cho da thế nào?

Lưu ý khi sử dụng thuốc điều trị bệnh vảy nến

Cách dùng tinh dầu tràm trà cho người bệnh vảy nến

3 thực phẩm người vảy nến nên ăn

Người mắc vảy nến cần thực hiện chế độ ăn lành mạnh, cân bằng và đầy đủ dưỡng chất, trong đó nên bổ sung thực phẩm giàu chất chống oxy hóa, acid béo omega-3, kẽm, acid folic, beta-carotene… Cụ thể:

Rau củ quả tươi

Các loại rau như bông cải xanh, súp lơ, rau cải thảo, cải xoăn, rau bina và một số loại hoa quả như việt quất, dâu tây, quả mâm xôi, nho… có nhiều chất chống viêm. Chính vì vậy, các thực phẩm này sẽ hỗ trợ chống viêm cho người bị vảy nến.

Các thực phẩm giàu omega-3

Chất béo omega-3 có nhiều trong cá hồi, cá tuyết, cá mòi và một số loại dầu thực vật như: Dầu hạt hướng dương, dầu mè… Người bị vảy nến có thể bổ sung các loại thực phẩm này nhằm hỗ trợ quá trình kiểm soát bệnh hiệu quả hơn.

Thực phẩm giàu kẽm

Kẽm làm tăng cường khả năng miễn dịch, chống nhiễm khuẩn da, trong đó có bệnh vảy nến. Các loại ngũ cốc thô, ngũ cốc qua sơ chế (yến mạch, gạo lứt, hạt quinoa), các loại đậu, hải sản (ngao, sò, ốc, hàu…), gan, thịt đỏ, trứng, sữa tươi, sữa chua,... rất giàu kẽm. Đây là một nguồn dinh dưỡng tốt cho người bệnh vảy nến.

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thực phẩm bổ sung chất dinh dưỡng phổ biến nên sử dụng như: Vitamin A, selenium, probiotic, vitamin B12, vitamin D. Các dưỡng chất này có tác dụng rất tốt trong việc điều trị một số bệnh lý ngoài da.

Sử dụng thảo dược - Giải pháp hỗ trợ kiểm soát vảy nến hiệu quả

Bệnh vảy nến hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc trị, chỉ có can thiệp làm giảm triệu chứng, giảm tái phát cho người mắc. Vì vậy, việc duy trì thói quen ăn uống cân bằng, lành mạnh sẽ giúp giảm được tác động tiêu cực của bệnh lý mang lại. Bên cạnh đó, chúng ta cần sử dụng thêm các sản phẩm thảo dược tác động được vào sâu hệ miễn dịch từ đó:

 

- Tăng hiệu quả kiểm soát những triệu chứng do bệnh gây ra như: Sưng, đỏ, viêm, ngứa ngáy, bong tróc, dày sừng...

- Về lâu dài thì nâng cao sức đề kháng, khả năng miễn dịch của cơ thể để phòng ngừa bệnh từ bên trong, hạn chế tái phát.

Xuất phát từ mục tiêu trên, các nhà khoa học đã nghiên cứu thành công sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược với thành phần chính là cây Sói rừng. sản phẩm này đã được nghiên cứu lâm sàng và kết luận đây là một công thức toàn diện giúp tăng cường miễn dịch cho cơ thể, ngăn chặn các biến chứng và phòng ngừa vảy nến an toàn, hiệu quả.

Bài viết trên đã giúp bạn hiểu hơn về các thực phẩm người vảy nến nên ăn. Đừng quên bổ sung thảo dược để hỗ trợ điều trị, ngăn ngừa bệnh hiệu quả hơn.

Khánh Vũ

 

TPBVSK Kim Miễn Khang - Hỗ trợ cải thiện triệu chứng các bệnh tự miễn (vảy nến, lupus ban đỏ, bạch biến...)

Với thành phần chính từ cây Sói rừng, TPBVSK Kim Miễn Khang hỗ trợ tăng cường miễn dịch, giảm nguy cơ tiến triển các triệu chứng trong các bệnh tự miễn như vảy nến, lupus ban đỏ, bạch biến…

kim-mien-khang620

Tiếp thị bởi: Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu

Địa chỉ: 171 Chùa Láng - Phường Láng Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội

Số GPQC:1077/2020/ ATTP-XNQC

ĐT: 024.38461530 - 028.62647169

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

*sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Da liễu